Kỹ Năng Của Nhà Quản Trị Là Những Phẩm Chất Giúp Họ Hoàn Thành Các Nhiệm Vụ Một Cách Hiệu Suất Và Chất Lượng. Robert L. Katz Xác Định Ba Bộ Kỹ Năng Quan Trọng Cho Một Nhà Quản Trị Thành Công Là Kỹ Năng Chuyên Môn, Kỹ Năng Nhân Sự Và Kỹ Năng Nhận Thức, Tư Duy.
Một Nhà Quản Trị Khi Sở Hữu Kỹ Năng Tốt Sẽ Giúp Họ Tạo Ra Sự Khác Biệt Và Có Thể Khẳng Định Bản Thân. Bên Cạnh Đó, Nhà Quản Trị Sẽ Dễ Dàng Nắm Rõ Được Những Việc Mình Cần Làm, Xác Định Được Mục Tiêu Hướng Đến, Đánh Giá Vấn Đề Và Chọn Lựa Giải Pháp Tối Ưu Trong Những Tình Huống Bất Ngờ, Như Vậy Sẽ Giúp Họ Hoạt Động Năng Suất Hơn.
Đối Với Tổ Chức, Khi Sở Hữu Một Nhà Quản Trị Có Kỹ Năng Tốt Sẽ Giúp Bộ Máy Công Ty Vận Hành Trơn Tru Và Chặt Chẽ Hơn. Cụ Thể Như Việc Kết Nối Các Thành Viên Trong Tổ Chức Với Nhau, Truyền Đạt Thông Tin Cho Cấp Dưới Thế Nào Cho Dễ Hiểu, Quản Lý Nhân Sự Sao Cho Hiệu Quả, Đúng Người, Đúng Việc
Nhóm Kỹ Năng Kỹ Thuật (Technical Skills) Hay Kỹ Năng Cứng Là Tổng Thể Những Tài Năng, Chuyên Môn Của Một Nhà Quản Trị Cần Sở Hữu Để Thực Hiện Nhiệm Vụ Hoặc Xử Lý Công Việc Nhất Định. Kỹ Năng Này Không Phải Là Kỹ Năng Mềm, Đây Là Khả Năng Mà Một Cá Nhân Có Được Khi Trải Qua Học Tập, Thực Hành, Thực Nghiệm.
Ví Dụ:
- Một Người Quản Lý Công Xưởng, Nhà Máy Sẽ Cần Có Chuyên Môn, Hiểu Biết Về Máy Móc, Vận Hành, Kỹ Năng Quản Lý, Điều Phối Các Ca Làm Việc,…
- Quản Lý Về Các Sản Phẩm Lĩnh Vực Công Nghệ Đòi Hỏi Một Người Cần Có Kỹ Năng Về Kỹ Thuật Máy Tính, Am Hiểu, Cập Nhật Xu Hướng Về Các Công Nghệ Mới,…
Trong Thực Tế, Khái Niệm “Technical Skills” Không Chỉ Được Hiểu Đơn Giản Là Khả Năng Sử Dụng Máy Móc, Công Cụ Kỹ Thuật, Mà Đây Là Kỹ Năng Đòi Hỏi Cả Việc Tạo Ra Những Sản Phẩm Mới, Khả Năng Bán Hàng, Bán Dịch Vụ, Sản Phẩm.
Nhà Quản Trị Ở Vị Trí Công Việc Nào Cũng Sẽ Cần Sự Am Hiểu Sâu Sắc Và Là Chuyên Gia Ở Lĩnh Vực Đó. Nhóm Kỹ Năng Này Rất Quan Trọng, Chỉ Khi Có Khả Năng Chuyên Môn Để Xử Lý Công Việc Thì Nhà Quản Trị Mới Có Thể Đạt Được Hiệu Suất Tối Đa. Đồng Thời, Chỉ Khi Có Khả Năng Chuyên Môn, Nhà Quản Trị Mới Có Thể Hỗ Trợ, Hướng Dẫn Hay Điều Phối Công Việc Cho Các Nhân Viên Cấp Dưới.
Bên cạnh đó, kỹ năng chuyên môn cũng giúp nhà quản trị xây dựng uy tín và niềm tin với nhân viên.
Kỹ năng technical skills đặc biệt quan trọng cho các nhà quản trị cấp trung, giúp họ hiểu biết sâu hơn về lĩnh vực của mình.
Ví dụ: Trưởng phòng công nghệ là người có kỹ năng chuyên môn về kỹ thuật giỏi nhất trong công ty về mảng công nghệ.