Trong quá trình học tập và rèn luyện cho bài thi IELTS Speaking, người học hẳn không xa lạ gì với khái niệm phrasal verbs (cụm động từ). Các phrasal verbs được đặc biệt chú ý trong IELTS Speaking vì chúng có thể thay thế cho các động từ đơn tương đương. Nếu sử dụng thành thạo các dạng động từ khác nhau này, thí sinh có thể cải thiện điểm bài thi Speaking nếu xét theo tiêu chí Lexical Resource. Tuy nhiên, nắm vững và sử dụng các phrasal verbs là điều không dễ dàng vì thông thường các cụm động từ này sẽ mang nghĩa hoàn toàn khác so với động từ gốc của chúng.
Do đó, bài viết này ra đời nhằm gợi ý đến người đọc một phương pháp học phrasal verbs. Bên cạnh đó, bài viết sẽ giới thiệu 10 phrasal verbs chủ đề decision making cũng như ứng dụng của chúng trong IELTS Speaking part 1 và 2.
Key Takeaway:
Cách học phrasal verbs hiệu quả chính là áp dụng các cụm động từ này theo ngữ cảnh.
10 phrasal verbs chủ đề Decision Making được chia thành hai nhóm: Diễn tả sự cân nhắc - suy nghĩ hoặc diễn tả sự đưa ra quyết định.
3 điểm cần lưu ý khi sử dụng các phrasal verbs: các động từ đơn thay thế tương đương, quy tắc chia động từ khi sử dụng phrasal verbs, và quy tắc đặt tân ngữ khi sử dụng phrasal verbs.
Suggestions on the method of learning phrasal verbs: learning through context
Introduction to the effectiveness of the contextual learning method
Trước hết, tác giả muốn giới thiệu đến người đọc phương pháp học phrasal verb hiệu quả. Đó chính là phương pháp học theo ngữ cảnh. Học từ theo ngữ cảnh có thể hiểu là quá trình người học tìm hiểu về nghĩa của từ, sau đó đặt câu và áp dụng các từ mới này vào nhiều trường hợp cụ thể để ghi nhớ và nắm được cách dùng. Phương pháp học này thật sự hiệu quả dựa trên hai cơ sở. Thứ nhất, với cách học theo ngữ cảnh, người học có thể ghi nhớ và liên tưởng đến từ vựng một cách bền vững mà không bị quên đi khi gia tăng số lượng từ cần học. Thứ hai, việc thử áp dụng từ mới vào các ngữ cảnh giúp người học vận dụng chúng đúng mục đích, đúng hoàn cảnh, và không gây khó hiểu cho người nghe.
Tham khảo thêm Phương pháp học từ vựng theo ngữ cảnh và ứng dụng
Suggestions for learning through context
Trên cơ sở tìm hiểu về phương pháp học từ theo ngữ cảnh, sau đây tác giả sẽ gợi ý đến người học các bước cơ bản để vận dụng phương pháp này vào việc học phrasal verbs chuẩn bị cho bài thi IELTS Speaking.
Bước 1: Người học IELTS chọn chủ đề để luyện nói với các bộ câu hỏi tương ứng (work, studies, …).
Bước 2: Trong quá trình luyện tập, người học chọn động từ đơn có thể thay thế được và thử thay thế bằng các phrasal verbs tương ứng.
Bước 3: Người học luyện tập nhiều lần và nhắc lại phrasal verbs khi có ngữ cảnh phù hợp.
Bước 4: Áp dụng tương tự với các dạng chủ đề khác nhau.
Có thể nói, phương pháp học theo ngữ cảnh có tác dụng hỗ trợ người học ghi nhớ rất tốt các từ mới. Tuy nhiên, người học cần kiên trì giữ vững kế hoạch luyện tập để việc học thật sự được hiệu quả.
10 phrasal verbs on the topic of decision making
5 phrasal verbs expressing consideration and thought
Đầu tiên, tác giả muốn cùng người đọc tìm hiểu 5 phrasal verbs diễn tả quá trình suy nghĩ – cân nhắc.
Ghi chú viết tắt:
Sth: something
Sb: somebody
To weigh sth up.
Giải nghĩa: Cân nhắc kĩ lưỡng các mặt lợi – hại của vấn đề trước khi đưa ra quyết định.
Ví dụ: You should weigh up all potential offers before you decide to apply for a new job. (Bạn nên cân nhắc thiệt hơn tất cả các lời mời tiềm năng trước khi quyết định nộp đơn cho một công việc mới.)
To devise sth.
Giải nghĩa: Cân nhắc các khả năng và lên kế hoạch.
Ví dụ: Before going on a trip to Nha Trang, we carefully thought out how we would travel by bikes from Ho Chi Minh city. (Trước khi lên đường đi Nha Trang, chúng tôi đã suy tính kĩ lưỡng cách chúng tôi sẽ di chuyển bằng xe máy từ thành phố Hồ Chí Minh.)
To consider sth thoroughly
Giải nghĩa: Cân nhắc kĩ càng các hệ quả có thể dẫn đến của một hành động.
Ví dụ: Let me think it through before I sign my new labor contract. (Hãy để tôi suy nghĩ thật kĩ trước khi kí một hợp đồng lao động mới.)
To anticipate sth. (non-separable phrasal verb)
Giải nghĩa: Suy nghĩ kĩ càng về những việc có thể xảy ra ở tương lai.
Ví dụ: We should discuss and think ahead what we are going to do in the next quarter. (Chúng ta nên bàn bạc và nghĩ trước xem sẽ làm gì cho quý tới.)
To postpone sth. (non-separable phrasal verb)
Giải nghĩa: Trì hoãn việc đưa ra quyết định qua ngày hôm sau để suy nghĩ kĩ hơn về một việc quan trọng.
Ví dụ: I will sleep on it tonight and decide if I accept your offer tomorrow. (Tôi sẽ suy nghĩ thêm về lời đề nghị của anh và sẽ đưa ra quyết định vào ngày mai.)
5 cụm động từ diễn tả quá trình ra quyết định
Sau khi đã giới thiệu với người đọc 5 phrasal verbs diễn tả sự suy nghĩ – cân nhắc, phần tiếp theo tác giả sẽ trình bày 5 phrasal verbs diễn tả việc đưa ra quyết định.
To hasten into sth. (cụm động từ không tách rời)
Giải nghĩa: Vội vàng đưa ra quyết định mà không suy xét liệu đó có phải quyết định hợp lý nhất không.
Ví dụ: When joining the stock market, it is best not to rush into any buying or selling decisions. (Khi tham gia vào thị trường chứng khoán, tốt nhất là bạn không nên vội vàng đưa ra các quyết định mua bán.)
To undertake sth. (cụm động từ không tách rời)
Giải nghĩa: Quyết định làm hoặc đồng ý chịu trách nhiệm về một hành động cụ thể.
Ví dụ: It was courageous of him to take on leading the whole team for this new project. (Anh ấy thật can đảm khi đảm nhận nhiệm vụ dẫn dắt cả nhóm trong dự án mới này).
To opt for sth (cụm động từ không tách rời)
Giải nghĩa: lựa chọn thực hiện một trong số các hành động.
Ví dụ: After having worked for his old company for 10 years, my father went for opening his own business. (Sau khi đã làm cho công ty cũ suốt 10 năm, bố tôi đã lựa chọn tự đứng ra mở công ty riêng.)
To decide not to participate (in sth). (phrasal verb không tách rời)
Giải nghĩa: Quyết định không tham gia hoặc không liên quan đến một tình huống cụ thể.
Ví dụ: Not seeing any benefits of joining the European Union, The United Kingdom opted out of this shared community in 2020. (Nhận thấy không còn lợi ích gì khi gia nhập Liên minh Châu Âu, Vương quốc Anh đã rời khỏi cộng đồng chung này vào năm 2020).
To back down. (phrasal verb không tách rời)
Giải nghĩa: Quyết định không làm một việc vì quá sợ hãi hoặc e ngại.
Ví dụ: I was planning to participate in my school's English debating contest, but I chickened out in the last minute. (Tôi đã định tham dự cuộc thi hùng biện tiếng Anh ở trường, nhưng phút cuối tôi lại rút lui vì quá tự ti.)
Exercises + Answers
Bài tập 1. Nối Phrasal Verbs với định nghĩa bằng tiếng Anh thích hợp. Mục đích: Ghi nhớ ý nghĩa của các phrasal verbs.
Các Phrasal Verbs:
1. To weigh sth up. | a. to think carefully about what might happen in the future, or to make plans for things you want to do in the future. |
2. To think sth out. | b. to decide to do something; to agree to be responsible for something/somebody. |
3. To think sth through. | c. to think carefully about the advantages or disadvantages of a situation before making a decision. |
4. To think ahead. | d. to delay making a decision about something until the next day, so that you have time to think about it. |
5. To sleep on sth. | e. to decide not to do something because you are afraid. |
6. To rush into sth. | f. to consider and plan something carefully. |
7. To take on sth. | g. to choose not to be part of an activity or to stop being involved in it. |
8. To go for sth. | h. to carefully consider the possible results of doing something. |
9. To opt out. | i. to choose something. |
10. To chicken out. | j. to start doing something without carefully thinking about it; to make a decision too quickly. |
Đáp án: 1C; 2F; 3H; 4A; 5D; 6J; 7B; 8I; 9G; 10E.
Bài tập 2. Điền phrasal verbs vào chỗ trống và chia động từ sao cho phù hợp về nghĩa (một câu có thể có nhiều đáp án đúng). Mục đích: Làm quen với cách dùng phrasal verbs trong câu cụ thể.
- To weigh sth up.
- To think sth out.
- To think sth through.
- To think ahead.
- To sleep on sth.
- To rush into sth.
- To take on sth.
- To go for sth.
- To opt out.
- To chicken out.
1. I haven’t decided to make any official bids. Let me _______ it tonight and I will tell you tomorrow!
2. Last year our family was going to try bungee jumping, but my sister ______ in the last minute.
3. You should not _______ any foolish decision. Think carefully before you do anything!
4. Before you go on holiday, make sure you ________ a list of places to visit!
5. I really admire my father. He always _______ everything and has backup plans for any circumstances.
6. Successful people always prepare carefully before they _______ a new challenge.
7. As the city has been in lockdown for 4 months, the authority is _________ whether to extend social distancing measures.
8. The next voluntary campaign is totally optional. Anybody who is uninterested in it can _______.
9. The board of directors didn’t really _________ the effectiveness of the new marketing campaign. Now it has become a financial burden for the whole company.
10. Even though the menu has many delicious dishes, I always _______ my favorite beefsteak.
Đáp án: 1. Sleep on; 2. Chickened out; 3. Rush into; 4. Think out; 5. Thinks ahead; 6. Take on; 7. Weighing up; 8. Opt out; 9. Think through; 10. Go for.
Application in IELTS Speaking Part 1 and 2.
IELTS Speaking part 1:
Q: How often do you make decisions?
A: Well, if we are talking about habitual decisions, I guess I make almost 50 choices a day. Normally I will go for my favorite ones and not think much about them. On the other hand, I don't usually have to make important decisions. But if I do, I always think them through before starting to do anything.
(Chà, nếu chúng ta đang nói về các quyết định theo thói quen, tôi nghĩ, chắc tôi đưa ra gần 50 lựa chọn mỗi ngày.Thông thường tôi sẽ chọn những thứ ưa thích và không nghĩ nhiều về chúng.Mặt khác, tôi thường không phải đưa ra những quyết định quan trọng.Nhưng nếu tôi phải đối diện với chúng, tôi luôn suy nghĩ kỹ trước khi bắt đầu làm bất cứ việc gì.)
Q: What is the most important decision you have made?
A: Well, probably my biggest decision so far was when I had to choose which university to enroll in. Back then, I spent a lot of time weighing up whether to go for Economics or Technology. In the end, I realized I was more interested in business fields, so I opted out of the latter one and went for the first option.
(Chà, có lẽ quyết định quan trọng nhất của tôi cho đến nay là khi tôi phải chọn trường đại học để đăng ký nguyện vọng. Hồi đó, tôi đã dành rất nhiều thời gian để cân nhắc xem nên đi học Kinh tế hay Kỹ thuật.Cuối cùng, tôi nhận ra mình có nhiều hứng thú hơn với các lĩnh vực kinh doanh, vì vậy tôi đã chọn bỏ qua khối ngành Kỹ thuật và gắn bó với lựa chọn đầu tiên.)
Q: Are you a good decision maker?
A: I must say I’m not good at making decisions. Probably because I'm not used to thinking everything out. At times, I even rush into foolish decisions that make me regret. I wish I could be like my father, who never fails to think ahead and is always careful before he takes on any new responsibilities.
(Phải nói rằng tôi không giỏi trong việc đưa ra quyết định.Có lẽ vì tôi không quen với việc lên kế hoạch cho mọi thứ.Thậm chí, có lúc tôi còn lao vào những quyết định dại dột khiến bản thân phải hối hận.Tôi ước mình có thể giống như cha tôi, người luôn suy tính trước mọi việc và luôn thận trọng trước khi đảm nhận bất kỳ trọng trách nào.)
IELTS Speaking part 2:
Describe a difficult choice you had to make in your life.
You should say:
What it was
When you had to make ít
How it affected your life
And explain why this was a difficult choice to make
I'm going to share with you one of the toughest decisions I’ve made in my life, which is when I decided to become a teacher.
I still remember vividly that it was 2 years ago, when I was still working as an administrative officer for my old company. At that time, I was so fed up with tons of paperwork every day. I didn't want to be stuck behind the desks forever, so I realized I needed to do something new, I needed to take on a new challenge. After weighing up all options, I went for becoming a teacher, my childhood dream.
I have to say that this decision has completely changed my life. I had to start from the beginning by attending multiple training courses and teaching practice sessions. At first, I struggled a lot because it seemed to take too much time and effort. But I knew the only way to succeed was that I had to stick to the plan.
Eventually, I got used to the tasks of a regular teacher and started to enjoy the job. Thanks to being a teacher, I can interact more with a lot of people, especially my students. The job is more demanding, but I'm happy because there's always something new for me to learn.
Now looking back, I feel grateful that I didn't chicken out but was determined to follow my plan. It was never an easy decision to give up a stable job and walk out of the comfort zone. After all, I'm glad I made a good decision.
Some considerations when using phrasal verbs
Firstly, most phrasal verbs can be expressed by single verbs with equivalent meanings. For example, “go for sth” can simply be expressed as “choose sth”. Therefore, learners do not necessarily need to replace all single verbs in speech with phrasal verbs. What is important is that learners need to ensure naturalness and fluency in communication.
Secondly, phrasal verbs often consist of a base verb combined with one (or more) prepositions. These base verbs still follow the regular verb conjugation rules in English. Therefore, learners need to be careful when conjugating verbs in phrasal verbs to ensure grammatical accuracy.
Lastly, some phrasal verbs can separate the base verb and the preposition, but there are also many phrasal verbs that cannot separate these two parts. Learners need to use phrasal verbs in familiar contexts to master the rules of placing the object for each word.