1. Phần 4: Các câu hỏi
Thông tin câu hỏi
- HTQC là một phương pháp giáo dục trong đó học sinh tương tác, trải nghiệm, khám phá và giải quyết vấn đề trong một môi trường học tập thú vị và vui vẻ. Các hoạt động chơi được kết nối với mục tiêu học tập để phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.
Cụm từ nào sau đây KHÔNG phải là một trong 5 đặc điểm của HTQC?
- Ý nghĩa
- Mang tính xây dựng (đáp án)
- Tương tác xã hội
- Hứng thú
- Cơ hội thử nghiệm (có thể lặp lại)
Giáo viên mới áp dụng HTQC có cần đưa cả 5 đặc điểm vào mọi hoạt động học tập không?
Khi mới áp dụng HTQC, giáo viên không nhất thiết phải đảm bảo có đủ 5 đặc điểm HTQC trong tất cả các bài học. Họ có thể tạo ra những trải nghiệm học tập khác nhau cho học sinh, tập trung vào một, hai hoặc ba đặc điểm trong một bài học, và nên đặt mục tiêu vượt ngoài việc chỉ làm tăng niềm vui. Khi đã quen thuộc hơn với HTQC, giáo viên có thể tích hợp cả 5 đặc điểm vào các hoạt động dạy học. Giáo viên cần tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm những giây phút vui vẻ, bất ngờ và xây dựng các mối liên hệ có ý nghĩa; tham gia tích cực, thử nghiệm và tương tác với các bạn và giáo viên trong các hoạt động theo HTQC. Các đặc điểm này thường liên kết với nhau, và việc tăng cường một đặc điểm có thể ảnh hưởng đến các đặc điểm khác trong bài học.
- Có
- Không (đáp án)
Ghép các nhóm kỹ năng với phần giải thích phù hợp về lợi ích của việc áp dụng HTQC đối với học sinh (kéo thả các thẻ từ cột bên trái vào cột bên phải để ghép cặp)
Các kỹ năng cảm xúc:
- Nhận thức và quản lý cảm xúc, luôn bình tĩnh và tự tin đối mặt với khó khăn.
Các kỹ năng nhận thức:
- Tập trung, giải quyết vấn đề, tư duy linh hoạt thông qua phân tích nhiệm vụ phức tạp và tìm giải pháp hiệu quả.
Các kỹ năng vận động:
- Hoạt động thể chất tích cực, hiểu di chuyển và không gian thông qua kỹ năng vận động và phát triển cơ thể khỏe mạnh.
- Đưa ra ý tưởng và vận dụng chúng để giải quyết vấn đề thực tiễn.
Các kỹ năng sáng tạo:
- Hợp tác, giao tiếp và hiểu quan điểm của người khác thông qua chia sẻ ý tưởng.
Các kỹ năng xã hội
Phát biểu nào sau đây KHÔNG phải là lợi ích của HTQC?
- Học qua chơi góp phần vào sự phát triển toàn diện của trẻ
- Học qua chơi giúp giáo viên lên kế hoạch bài học nhanh hơn và hệ thống hơn (đáp án)
- Học qua chơi hỗ trợ thực hiện mục tiêu và yêu cầu của Chương trình GDPT 2018
- Học qua chơi giúp giáo viên phát triển phẩm chất, năng lực chuyên môn theo yêu cầu của Chương trình GDPT 2018
Tích chọn vào ô có đáp án đúng dưới bảng câu hỏi
Hãy suy nghĩ về tình huống dưới đây và ghép hoạt động tương ứng với hình thức học tập phù hợp.
Những loại hình nào sau đây được xem là HTQC?
- Học qua chơi tự do (đáp án)
- Học qua chơi có định hướng (đáp án)
- Học qua hướng dẫn chi tiết
- Học qua trò chơi (đáp án)
Trường hợp nào sau đây thể hiện sự tự chủ của học sinh?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to đoạn văn trong sách giáo khoa và các bạn khác nhận xét về phần đọc
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm và viết câu chuyện cá nhân dựa trên câu chuyện trong sách giáo khoa, với các câu hỏi định hướng và hỗ trợ khi cần (đáp án)
Khác biệt giữa HTQC và Học qua trò chơi là gì?
- Học qua chơi do học sinh dẫn dắt với sự hỗ trợ của giáo viên. Trò chơi do giáo viên khởi xướng và định hướng. (đáp án)
- Trẻ tìm thấy niềm vui trong trò chơi, trong khi HTQC tạo sự hứng thú trong học tập. (đáp án)
- Học qua chơi kết nối với mục tiêu học tập, còn trò chơi thì không.
- Học qua trò chơi là phương pháp tổ chức trò chơi với quy tắc và luật chơi, trong khi HTQC là phương pháp giáo dục với các hoạt động chơi giúp học sinh tương tác, trải nghiệm và giải quyết vấn đề trong môi trường học tập vui vẻ. (đáp án)
Học qua chơi là tư duy như thế nào?
- Học qua chơi có hướng dẫn chi tiết, dễ thực hiện cho giáo viên áp dụng. Giáo viên không cần sáng tạo, chỉ cần làm theo hướng dẫn.
- Giáo viên áp dụng tư duy học qua chơi sẽ suy nghĩ kỹ về cách phù hợp, thú vị và hiệu quả nhất để đạt mục tiêu học tập. Trong chương trình giảng dạy dựa trên năng lực như Chương trình giáo dục phổ thông 2018, thường là cơ hội để thực hành và vận dụng vào thực tế chứ không chỉ theo hướng dẫn (đáp án)
2. Đáp án phần 1: Học và chơi
Những câu nào sau đây là đúng?
- Đáp án: Khi giáo viên sử dụng phương pháp Học thông qua Chơi, học sinh sẽ là những người chủ động, được tham gia vào các hoạt động, thử nghiệm và kiểm chứng, có quyền mắc lỗi và học hỏi từ trải nghiệm của mình.
Những câu nào sau đây chính xác hơn?
- Đáp án: Khi áp dụng Học thông qua Chơi, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu học tập và chọn lựa các hoạt động chơi phù hợp để đạt được mục tiêu đó.
Giáo viên nên chỉ định nhưng vẫn cần tạo cơ hội cho học sinh tự do lựa chọn trong quá trình học. Đúng hay sai?
- Đáp án: Đúng
Học thông qua Chơi có giúp cải thiện kết quả học tập của học sinh không?
- Đáp án: Đúng
Câu nào đúng hơn?
- Đáp án: Học thông qua Chơi cho phép học sinh tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau và trải nghiệm thú vị để tự do khám phá và học hỏi.

Phần 2: Suy ngẫm
- Thầy/cô hãy xác định một đặc điểm xuất hiện nhiều nhất và một đặc điểm xuất hiện ít nhất trong lớp học của mình?
Trả lời:
- Đặc điểm thể hiện nhiều nhất: vui vẻ.
- Đặc điểm thể hiện ít nhất: ít tương tác.


Phần 3: Bài tập
Nội dung câu hỏi
- Dù là hình thức chơi nào với mục tiêu học tập cụ thể, điều quan trọng nhất là học sinh phải được tự chủ, được hỗ trợ chứ không bị áp đặt hay chỉ dẫn chi tiết.
- Học sinh phát huy tốt nhất khi có sự cân bằng giữa các hình thức Học thông qua Chơi, áp dụng linh hoạt để phù hợp với mục tiêu và nội dung học tập. Giáo viên chịu trách nhiệm và kiểm soát những gì xảy ra trong lớp học, nhưng trong các hoạt động thích hợp, giáo viên có thể trao quyền cho học sinh. Trong phạm vi cho phép, học sinh có thể đưa ra lựa chọn và quyết định về nội dung hoặc quá trình học tập.
- Học thông qua hướng dẫn chi tiết là phương pháp tốt nhất để dạy và giải thích một khái niệm. Đôi khi, việc cho phép học sinh tự khám phá một số nội dung hoặc chọn cách học về một chủ đề có thể rất hữu ích. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là giáo viên bỏ mặc học sinh mà phải hướng dẫn bằng các câu hỏi hoặc gợi ý có chủ đích. Giáo viên cần cân nhắc khi nào và cách nào hỗ trợ để phát huy quyền tự chủ của học sinh trong các hoạt động học tập khác nhau. Quyền tự chủ trong Học thông qua Chơi nghĩa là xem học sinh là những cá nhân có khả năng và không phải là những bộ óc trống rỗng chỉ để tiếp nhận kiến thức.


