1. Mẫu bài soạn 'Tôi có một ước mơ' (Ngữ văn 11 - SGK Kết nối tri thức) - Phiên bản 4
TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu hỏi 1. Trong lịch sử của dân tộc, có những trường hợp một văn kiện chính trị lại trở thành một áng văn chương có sức lay động lớn. Bạn hãy kể tên một vài tác phẩm như vậy.
Câu hỏi 2. Nhiều nhân vật lịch sử đã thể hiện niềm ước mơ về hạnh phúc cho nhân dân, bình yên cho đất nước trong những câu thơ, câu văn hoặc những lời phát biểu đầy tâm huyết. Bạn hãy nêu một ví dụ cụ thể để chứng minh ý kiến trên.
Trả lời
Câu hỏi 1.
Trong lịch sử dân tộc, có những trường hợp một văn kiện chính trị lại trở thành một áng văn chương có sức lay động lớn như Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô, Cầu hiền chiếu…
Câu hỏi 2.
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là bài cáo nhằm bố cáo tới toàn thiên hạ rằng cuộc kháng chiến chống Minh của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi, từ nay nước ta chấm dứt chiến tranh, bước vào thời kỳ xây dựng đất nước, hứa hẹn sẽ đem đến một cuộc sống ấm lo cho nhân dân. Bài cáo không chỉ vạch ra tội ác của giặc Minh, khẳng định cuộc kháng chiến bảo vệ bờ cõi của chúng ta là hoàn toàn đúng đắn mà còn thể hiện khát vọng, nỗi niềm mong muốn được độc lập, tự do cho nhân dân của một vị quan mang nặng tấm lòng vì dân, vì nước.
ĐỌC VĂN BẢN
Câu hỏi 1. Xác định mục đích hướng tới của tác giả ở bài diễn văn này.
Trả lời
Mục đích hướng tới của tác giả ở bài diễn văn này là lan tỏa sự nhận thức về tầm quan trọng của tự do đến mọi người.
Câu hỏi 2. Ý nghĩa của việc dẫn ra văn kiện lịch sử nổi tiếng của nước Mỹ là gì?
Trả lời
Ý nghĩa của việc dẫn ra văn kiện lịch sử nổi tiếng nước Mỹ: đây là một minh chứng, bằng chứng sống về sự giải phóng nô lệ đã xảy ra cách đây một thế kỷ, nó đánh dấu kỷ nguyên được giải phóng của người da đen, họ đã được công nhận quyền bình đẳng cách đây hàng trăm năm nhưng sự thật thì ngược lại.
Câu hỏi 3. Theo dõi cách tác giả nói về thời điểm cần thiết để đòi công lí.
Trả lời
Tác giả đánh thẳng vào tâm lí của tư bản đó là luôn chậm trễ trong việc đưa ra quyền tự do bằng những lời xoa dịu xa xỉ, ông nhấn mạnh “Ngay Bây Giờ” quyền công lí ấy cần phải được thực hiện bằng hành động cụ thể, phải thấy được kết quả thực tế.
Câu hỏi 4. Chú ý quan điểm đấu tranh của tác giả.
Trả lời
Quan điểm đấu tranh của tác giả được thể hiện rất rõ ràng. Đó phải là một cuộc đấu tranh chính trị xuất phát từ lòng tự trọng thanh cao, tránh để những thù hận và sự thỏa mãn cá nhân chiếm lấy tâm hồn mà biến cuộc đấu tranh trở thành bạo lực, đem đến đau thương, mất mát. Theo ông, đấu tranh đòi quyền bình đẳng của người da đen phải tiến lên uy nghi với cả sức mạnh vật chất và tâm hồn chứ không phải là cuộc chiến tranh vũ trang phi nghĩa đầy đau thương.
Câu hỏi 5. Qua cách diễn đạt và đưa bằng chứng, tác giả đã thể hiện thái độ và tình cảm của mình như thế nào?
Trả lời
Qua cách diễn đạt và đưa ra bằng chứng, tác giả đã thể hiện niềm khát khao, cháy bỏng được tự do, được bình đẳng với người da trắng của mình. Bởi một dân tộc đã bị coi là nô lệ suốt mấy thế kỷ, giờ đây khi sự tự do, giải phóng con người đang cận kề, khát khao ấy càng trở lên cháy bỏng, mãnh liệt hơn bao giờ hết. Những dẫn chứng tưởng chừng như rất nhỏ nhưng đó lại chính là nỗi đau, hiện thực phũ phàng mà người da đen đang phải gánh chịu, nó tưởng chừng như rất nhỏ nhưng lại chính là nỗi đau, sự tổn thương trong tâm hồn của họ.
Câu hỏi 6. Chú ý ngôn ngữ và giọng điệu của tác giả khi thể hiện niềm tin và ước mơ.
Trả lời
Ngôn ngữ và giọng điệu của tác giả được đẩy lên cao trào bằng hàng loạt những lý lẽ thực tế tái hiện thực cảnh của người da đen hiện tại, họ vẫn phải sống trong khổ đau, đầy đọa và tuyệt vọng. Tác giả muốn đẩy lùi “bóng ma” đó bên trong con người họ bằng những lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực và khát khao cháy bỏng của mình qua câu “Tôi có một ước mơ”. Câu nói ấy cứ lặp đi lặp lại một cách tha thiết, cháy bỏng trong bài diễn văn của ông.
Câu hỏi 7. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng nhằm tác động mạnh đến người đọc, người nghe?
Trả lời
Biện pháp tu từ được tác giả sử dụng là biện pháp điệp cấu trúc “Tôi mơ rằng…” và đằng sau đó chính là những tưởng tượng của tác giả về một thế giới khi mà công lý và sự tự do đã được thi hành, con người chung sống bình đẳng, hạnh phúc. Chế độ nô lệ bị xóa bỏ hoàn toàn, con người được tự do cả về vật chất lẫn tinh thần. Việc đưa ra những lời dự đoán như vậy nhằm tiếp thêm sức mạnh, động lực đấu tranh đến người nghe, đưa họ chìm đắm vào thế giới tự do mà tác giả tạo ra – đó là cái mà họ muốn, khát khao và cháy bỏng. Từ đó, thúc đẩy họ đấu tranh để biến giấc mơ ấy thành hiện thực, biến ngày ấy thành sự thật.
Câu hỏi 8. Bạn có ấn tượng cảm xúc gì về đoạn kết?
Trả lời
Đoạn kết như tổng kết lại kết quả của quá trình đấu tranh đòi tự do. Con người được giải phóng, được bình đẳng bất kể màu da, dân tộc hay tôn giáo nào. Tác giả như đang ăn mừng cùng toàn thể người dân da đen qua từng lời văn, câu hát về sự tự do, bình đẳng. Nó thể hiện niềm vui sướng, hạnh phúc tột độ của con người khi được giải phóng khỏi xiềng xích nô lệ đeo bám biết bao thế kỷ. Niềm vui sướng ấy hòa với tiếng ca ngân vang của những người khốn khổ, dù họ không biết trước tương lai như thế nào nhưng sự tự do đã khiến họ quên đi thực tại bởi nó lớn hơn hẳn những nỗi lo về cơm áo mà không ngần ngại hòa chung với niềm vui sướng của cả dân tộc.
SAU KHI ĐỌC
Câu hỏi 1. Vấn đề trọng tâm được đề cập ở văn bản Tôi có một ước mơ là gì?
Trả lời
Vấn đề trọng tâm được đề cập trong văn bản Tôi có một ước mơ là niềm khao khát có được sự tự do, bình đẳng của người da đen với người da trắng được thể hiện rõ nét qua cụm từ “tôi có một ước mơ” được lặp đi lặp lại trong bài diễn văn.
Câu hỏi 2. Chỉ ra các luận điểm được tác giả triển khai trong văn bản.
Trả lời
Các luận điểm được tác giả triển khai trong văn bản là:
- Lý do cho sự hiện diện của bài diễn văn ngày hôm nay.
- Quan điểm của tác giả về việc thực hiện quyền tự do, bình đẳng cho người da màu.
- Khẳng định quan điểm đấu tranh của mình
- Khát khao cháy bỏng mong muốn được tự do, bình đẳng của tác giả
- Tiếng hát trong niềm vui chiến thắng
Câu hỏi 3. Phân tích cách tác giả dùng lí lê và bằng chứng để trình bày quan điểm của mình
Trả lời
Sức thuyết phục của văn bản được thể hiện qua hệ thống lý lẽ, bằng chứng gần gũi nhưng hết sức thuyết phục được tác giả sử dụng trong bài:
- Bằng chứng: ông đưa ra bản “Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ” đã được ký kết cách đây một thế kỷ. Đây là bằng chứng đanh thép thể hiện quyền tự do, bình đẳng của người da màu đáng lý đã có từ rất lâu và nó đã phải được thực hiện.
- Lý lẽ:
+ Nhưng một trăm năm sau, người da đen vẫn chưa được tự do.
+ … người da đen vẫn phải sống cô đơn trên hòn đảo nghèo đói giữa một đại dương mênh mông thịnh vượng về vật chất.
+ người da đen vẫn gầy mòn trong những ngóc ngách của xã hội Mỹ…
→ Hiện thực tại nước Mỹ, người da đen vẫn chưa được giải phóng dù đã ký sắc lệnh hàng trăm năm trước.
+ … nhắc nhở nước Mỹ về tính cấp bách của thời khắc Ngay Bây Giờ.
+ Đây là lúc chân thật hóa những lời hứa dân chủ.
+ Đây là lúc chúng ta giải thoát khỏi bóng đêm và cái thung lũng hoang tàn của sự phân biệt chủng tộc…
→ Nhấn mạnh thời cơ giải phóng tự do đã đến, kêu gọi chính quyền từ hai phía đấu tranh vì tự do và bình đẳng.
+ Tôi mơ rằng… con cháu của những người nô lệ và chủ nô có thể ngồi bên nhau quanh chiếc bàn của tình huynh đệ
+ Tôi mơ rằng một ngày kia, dù bang Mit-xi-xi-pi ngột ngạt bởi cái nóng của sự bất công và đàn áp cũng sẽ biến thành ốc đảo của tự do và công lí.
+ Tôi mơ rằng sẽ có một ngày bốn đứa con nhỏ của mình được sống trong một quốc gia, nơi chúng không bị đánh giá bởi màu da mà bởi phẩm cách của chúng.
→ Không còn là một ước mơ mơ hồ, tác giả đã cụ thể hóa giấc mơ của mình dựa trên một tương lai tươi sáng – nơi những người da màu được giải phóng, có cuộc sống bình đẳng, hoàn thuận với các dân tộc khác.
+ Từ bất cứ triền núi nào, hãy để tự do ngân vang!
+ Và khi điều đó xảy ra, khi chúng ta chịu để cho tự do ngân vang, từ mọi ngôi làng và thôn xóm… chúng ta đã được tự do!”
→ Cuộc đấu tranh sẽ đến hồi kết, người da màu sẽ giành được quyền tự do, bình đẳng như trong lời ca tiếng hát của đoạn kết tác phẩm. Đây như một sự khẳng định, tổng kết lại toàn bộ tác phẩm.
Câu hỏi 4. Trong đoạn kết của văn bán, tác giá đá bộc lộ ước mơ gì? Hình ảnh “tự đo ngân vang từ những đình đói, [...] ngọn nút” có ý nghĩa như thể nào trong việc thế hiện ý tưởng và cảm xúc của tác giả?
Trả lời
Trong đoạn kết của văn bản, tác giả đã bộc lộ ước mơ về sự thành công của cuộc đấu tranh, người da màu được giải phóng, tự do và bình đẳng với những dân tộc khác. Hình ảnh ”tự do ngân vang từ những đỉnh đồi, […] ngọn núi" thể hiện quyền tự do, bình đẳng ấy của người da màu đã được nhân rộng theo chiều không gian địa lý. Làn sóng ấy cứ vậy mà nối tiếp nhau đến tận những vùng xa xôi kia, giải phóng cho cuộc sống đầy đau khổ của người da màu. Mong muốn của họ đã thành hiện thực, lời thỉnh cầu của họ đã được chúa lắng nghe và đáp lại. Còn niềm vui nào là to lớn hơn, mạnh mẽ hơn niềm vui tự do, bình đẳng này.
Câu hỏi 5. Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quá của các biện pháp tu từ (điệp ngủ, ấn dụ,..) đã được tác giả sử dụng.
Trả lời
- Biện pháp tu từ được tác giả sử dụng là biện pháp điệp cấu trúc “Tôi mơ rằng…”, điệp từ “Tôi có một ước mơ”.
→ Thể hiện một niềm khát khao cháy bỏng, ước muốn tột cùng của tác giả về sự tự do, bình đẳng cho người da màu.
- Biện pháp tu từ ẩn dụ: “Đây là lúc chúng ta thoát khỏi bóng đêm và cái thung lũng hoang tàn…”, “mang đất nước ra khỏi vùng cát lún của sự bất công…”, “mùa hè ngột ngạt của người da đen”, “khi có làn gió thu của tự do và bình đẳng mát mẻ thổi đến”…
→ Tất cả những hình ảnh đó không chỉ cho thấy sự khổ đau, bất công của người da màu khi hứng chịu sự phân biệt chủng tộc mà còn thể hiện niềm khao khát được giải phóng của người da màu. Họ tha thiết cần sự tự do, bình đẳng, cần quyền được sống, mưu cầu hạnh phúc như dân tộc khác bởi họ cũng là con người và con người khi sinh ra đều có quyền bình đẳng. Họ chỉ đang đòi lại cái vốn có, vốn thuộc về họ, khơi dậy sự đồng cảm của người dân Mỹ.
Câu hỏi 6. Nhận xét về thái độ, tình cảm của tác giá đối với nước Mỹ qua văn bản.
Trả lời
Đối với tác giả, Mỹ vẫn là một đất nước tốt đẹp bởi ông gắn giấc mơ của mình với giấc mơ của nước Mỹ. Ông hy vọng chính quyền người da trắng có thể hiểu và đáp lại lời nguyện cầu của ông. Ông tin tưởng vào sự nhận thức, hiểu đạo lý của chính quyền da trắng sẽ giúp người da đen thoát khỏi bể khổ. Đó là sự tôn trọng, đức tin chảy trong người ông về một đất nước đã cưu mang hàng trăm, hàng triệu đồng bào người da màu của ông.
Câu hỏi 7. Theo bạn, quan điểm và ước mơ của tác giả được thế hiện trong văn bản đến nay còn có ý nghĩa không? Hãy lí giải ý kiến của bạn.
Trả lời
Theo em, quan điểm và ước mơ của tác giả được thể hiện trong văn bản đến nay vẫn còn ý nghĩa. Bởi chế độ phân biệt chủng tộc trong xã hội hiện nay về cơ bản đã được giải quyết và trên diện rộng. Nhưng đâu đó trong xã hội, ta vẫn bắt gặp những cách ứng xử, thái độ của một bộ phận người vẫn khiến chúng ta cảm thấy dường như sự phân biệt này vẫn còn tồn tại. Có thể sự phân biệt đã ăn sâu vào tiềm thức của họ qua từng thế hệ, khiến họ chưa thể chấp nhận với sự bình đẳng với người da màu. Chính cái suy nghĩ đó của họ khiến cho một bộ phận người da màu bị tổn thương bởi sự phân biệt tưởng chừng như bình thường của họ. Và cuộc đấu tranh của người da màu vẫn tiếp tục nhưng nó ở cấp độ nhỏ hơn nhưng nó vẫn đúng với quan điểm của bài diễn văn, của Martin Luther King.
Câu hỏi 8. Từ bài diễn văn Tôi có một ước mơ, bạn rút ra được bài học gì trong việc tạo lập một văn bản nghị luận giàu sức thuyết phục?
Trả lời
Từ bài diễn văn Tôi có một ước mơ, em nhận ra rằng để có một văn bản nghị luận giàu sức thuyết phục trước hết về lập luận. Lập luận của văn bản nghị luận phải rõ ràng với bố cục đầy đủ, luận điểm rõ ràng và sắp xếp hợp lý và đặc biệt nó phải phục vụ cho việc làm sáng tỏ luận điểm chính của văn bản. Lý lẽ, bằng chứng thuyết phục, hợp lý phải được triển khai theo một trình tự hợp lý, liên quan và phải phục vụ làm sáng tỏ luận điểm. Trong một số trường hợp, ta có thể đan cài những câu văn có giá trị biểu cảm nhằm tăng sức thuyết phục cho tác phẩm nghị luận. Nhưng cần lưu ý, chủ yếu vẫn phải tập trung vào những bằng chứng, lý lẽ, không nên quá chú ý đến yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày điều bạn thấy tâm đắc khi đọc văn bản Tôi có một ước mơ.
Trả lời
Trong tác phẩm “Tôi có một ước mơ”, điều khiến em tâm đắc nhất khi đọc văn bản này là tinh thần đấu tranh, tâm tư tình cảm của tác giả. Đúng vậy, ông cũng là một người da đen nhưng dựa vào hoàn cảnh ta có thể thấy, ông hẳn là người có quyền, có sức ảnh hưởng nhất định. Có lẽ cuộc sống của ông may mắn hơn những người da đen khác. Nhưng không vì thế mà ông từ bỏ gốc gác, dân tộc của mình. Ông đã cùng với những người da màu đứng lên đấu tranh đòi tự do, công bằng cho dân tộc của mình dù có phải chống lại xã hội mà ông vẫn tôn thờ, phục vụ. Lòng tự tôn, khát khao cháy bỏng được bình đẳng nó đã vượt lên trên những cảm xúc về vật chất tầm thường mà thay vào đó là niềm khao khát cháy bỏng về sự tự do, bình đẳng cho người da màu mà ta thấy rõ qua cụm từ “tôi có một ước mơ” được lặp đi lặp lại nhiều lần. Bởi vậy, ông mãi mãi xứng đáng là tấm gương luôn đấu tranh chống lại sự phân biệt chủng tộc, vì tự do, bình đẳng cho người da màu.
PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG
Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Tôi có một ước mơ.
Bài giải:
Giá trị nội dung:
- Mục đích của văn bản khẳng định quyền bình đẳng của người da đen
- Lời kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.
Giá trị nghệ thuật:
- Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục
Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Tôi có một ước mơ.
Bài giải:
Văn bản nêu lên tầm quan trọng của việc người da đen đứng lên đấu tranh cho quyền sống của mình. Tác giả nêu lên ước mơ của mình cũng là của những người da đen khi sống trên đất Mỹ.
2. Bài giảng 'Tôi có một ước mơ' (Ngữ văn lớp 11 - SGK Kết nối tri thức) - phiên bản 5
Tôi có một ước mơ
(Trích Bước đến tự do, Câu chuyện Mon-ga-mơ-ri, Mác-tin Lu-thơ Kinh)
* Nội dung chính: Văn bản là bài diễn văn nổi tiếng nhất của Mác-tin Lu-thơ Kinh khi ông nói, với sức mạnh thuyết phục của tài hùng biện, về ước mơ của ông cho tương lai của nước Mỹ, khi người da trắng và người da đen có thể sống chung hòa thuận như những con người.
I. Trước khi đọc.
Câu 1. Trong lịch sử của dân tộc, có những trường hợp một văn kiện chính trị lại trở thành một áng văn chương có sức lay động lớn. Bạn hãy kể tên một vài tác phẩm như vậy.
Trả lời:
– Trong lịch sử dân tộc, có những trường hợp một văn kiện chính trị lại trở thành một áng văn chương có sức lay động lớn như Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô, Cầu hiền chiếu…
Câu 2. Nhiều nhân vật lịch sử đã thể hiện niềm ước mơ về hạnh phúc cho nhân dân, bình yên cho đất nước trong những câu thơ, câu văn hoặc những lời phát biểu đầy tâm huyết. Bạn hãy nêu một ví dụ cụ thể để chứng minh ý kiến trên.
Trả lời:
– Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là bài cáo nhằm bố cáo tới toàn thiên hạ rằng cuộc kháng chiến chống Minh của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi, từ nay nước ta chấm dứt chiến tranh, bước vào thời kỳ xây dựng đất nước, hứa hẹn sẽ đem đến một cuộc sống ấm lo cho nhân dân. Bài cáo không chỉ vạch ra tội ác của giặc Minh, khẳng định cuộc kháng chiến bảo vệ bờ cõi của chúng ta là hoàn toàn đúng đắn mà còn thể hiện khát vọng, nỗi niềm mong muốn được độc lập, tự do cho nhân dân của một vị quan mang nặng tấm lòng vì dân, vì nước.
II. Trong khi đọc.
Câu 1. Xác định mục đích hướng tới của tác giả ở bài diễn văn này.
Trả lời:
– Mục đích hướng tới của tác giả ở bài diễn văn này là lan tỏa sự nhận thức về tầm quan trọng của tự do đến mọi người.
Câu 2. Ý nghĩa của việc dẫn ra văn kiện lịch sử nổi tiếng của nước Mỹ là gì?
Trả lời:
– Ý nghĩa của việc dẫn ra văn kiện lịch sử nổi tiếng nước Mỹ: đây là một minh chứng, bằng chứng sống về sự giải phóng nô lệ đã xảy ra cách đây một thế kỷ, nó đánh dấu kỷ nguyên được giải phóng của người da đen, họ đã được công nhận quyền bình đẳng cách đây hàng trăm năm nhưng sự thật thì ngược lại.
Câu 3. Theo dõi cách tác giả nói về thời điểm cần thiết để đòi công lí.
Trả lời:
– Tác giả đánh thẳng vào tâm lí của tư bản đó là luôn chậm trễ trong việc đưa ra quyền tự do bằng những lời xoa dịu xa xỉ, ông nhấn mạnh “Ngay Bây Giờ” quyền công lí ấy cần phải được thực hiện bằng hành động cụ thể, phải thấy được kết quả thực tế.
Câu 4. Chú ý quan điểm đấu tranh của tác giả.
Trả lời:
– Quan điểm đấu tranh của tác giả được thể hiện rất rõ ràng. Đó phải là một cuộc đấu tranh chính trị xuất phát từ lòng tự trọng thanh cao, tránh để những thù hận và sự thỏa mãn cá nhân chiếm lấy tâm hồn mà biến cuộc đấu tranh trở thành bạo lực, đem đến đau thương, mất mát. Theo ông, đấu tranh đòi quyền bình đẳng của người da đen phải tiến lên uy nghi với cả sức mạnh vật chất và tâm hồn chứ không phải là cuộc chiến tranh vũ trang phi nghĩa đầy đau thương.
Câu 5. Qua cách diễn đạt và đưa ra bằng chứng, tác giả đã thể hiện thái độ và tình cảm của mình như thế nào?
Trả lời:
– Qua cách diễn đạt và đưa ra bằng chứng, tác giả đã thể hiện niềm khát khao, cháy bỏng được tự do, được bình đẳng với người da trắng của mình. Bởi một dân tộc đã bị coi là nô lệ suốt mấy thế kỷ, giờ đây khi sự tự do, giải phóng con người đang cận kề, khát khao ấy càng trở lên cháy bỏng, mãnh liệt hơn bao giờ hết. Những dẫn chứng tưởng chừng như rất nhỏ nhưng đó lại chính là nỗi đau, hiện thực phũ phàng mà người da đen đang phải gánh chịu, nó tưởng chừng như rất nhỏ nhưng lại chính là nỗi đau, sự tổn thương trong tâm hồn của họ.
Câu 6. Chú ý ngôn ngữ và giọng điệu của tác giả khi thể hiện niềm tin và ước mơ.
Trả lời:
– Ngôn ngữ và giọng điệu của tác giả được đẩy lên cao trào bằng hàng loạt những lý lẽ thực tế tái hiện thực cảnh của người da đen hiện tại, họ vẫn phải sống trong khổ đau, đầy đọa và tuyệt vọng. Tác giả muốn đẩy lùi “bóng ma” đó bên trong con người họ bằng những lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực và khát khao cháy bỏng của mình qua câu “Tôi có một ước mơ”. Câu nói ấy cứ lặp đi lặp lại một cách tha thiết, cháy bỏng trong bài diễn văn của ông.
Câu 7. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng nhằm tác động mạnh đến người đọc, người nghe?
Trả lời:
– Biện pháp tu từ được tác giả sử dụng là biện pháp điệp cấu trúc “Tôi mơ rằng…” và đằng sau đó chính là những tưởng tượng của tác giả về một thế giới khi mà công lý và sự tự do đã được thi hành, con người chung sống bình đẳng, hạnh phúc. Chế độ nô lệ bị xóa bỏ hoàn toàn, con người được tự do cả về vật chất lẫn tinh thần. Việc đưa ra những lời dự đoán như vậy nhằm tiếp thêm sức mạnh, động lực đấu tranh đến người nghe, đưa họ chìm đắm vào thế giới tự do mà tác giả tạo ra – đó là cái mà họ muốn, khát khao và cháy bỏng. Từ đó, thúc đẩy họ đấu tranh để biến giấc mơ ấy thành hiện thực, biến ngày ấy thành sự thật.
Câu 8. Bạn có ấn tượng, cảm xúc gì về đoạn kết?
– Đoạn kết như tổng kết lại kết quả của quá trình đấu tranh đòi tự do. Con người được giải phóng, được bình đẳng bất kể màu da, dân tộc hay tôn giáo nào. Tác giả như đang ăn mừng cùng toàn thể người dân da đen qua từng lời văn, câu hát về sự tự do, bình đẳng. Nó thể hiện niềm vui sướng, hạnh phúc tột độ của con người khi được giải phóng khỏi xiềng xích nô lệ đeo bám biết bao thế kỷ. Niềm vui sướng ấy hòa với tiếng ca ngân vang của những người khốn khổ, dù họ không biết trước tương lai như thế nào nhưng sự tự do đã khiến họ quên đi thực tại bởi nó lớn hơn hẳn những nỗi lo về cơm áo mà không ngần ngại hòa chung với niềm vui sướng của cả dân tộc.
III. Sau khi đọc.
Câu 1. Vấn đề trọng tâm được đề cập ở văn bản Tôi có một ước mơ là gì?
Trả lời:
– Vấn đề trọng tâm được đề cập trong văn bản Tôi có một ước mơ là niềm khao khát có được sự tự do, bình đẳng của người da đen với người da trắng được thể hiện rõ nét qua cụm từ “tôi có một ước mơ” được lặp đi lặp lại trong bài diễn văn.
Câu 2. Chỉ ra các luận điểm được tác giả triển khai trong văn bản.
Trả lời:
Các luận điểm được tác giả triển khai trong văn bản là:
– Lý do cho sự hiện diện của bài diễn văn ngày hôm nay.
– Quan điểm của tác giả về việc thực hiện quyền tự do, bình đẳng cho người da màu.
– Khẳng định quan điểm đấu tranh của mình
– Khát khao cháy bỏng mong muốn được tự do, bình đẳng của tác giả
– Tiếng hát trong niềm vui chiến thắng.
Câu 3. Phân tích cách tác giả dùng lí lẽ và bằng chứng để trình bày quan điểm của mình nhằm thuyết phục người nghe, người đọc.
Trả lời:
– Sức thuyết phục của văn bản được thể hiện qua hệ thống lý lẽ, bằng chứng gần gũi nhưng hết sức thuyết phục được tác giả sử dụng trong bài:
– Bằng chứng: ông đưa ra bản “Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ” đã được ký kết cách đây một thế kỷ. Đây là bằng chứng đanh thép thể hiện quyền tự do, bình đẳng của người da màu đáng lý đã có từ rất lâu và nó đã phải được thực hiện.
– Lý lẽ:
+ Nhưng một trăm năm sau, người da đen vẫn chưa được tự do.
+ … người da đen vẫn phải sống cô đơn trên hòn đảo nghèo đói giữa một đại dương mênh mông thịnh vượng về vật chất.
+ người da đen vẫn gầy mòn trong những ngóc ngách của xã hội Mỹ…
→ Hiện thực tại nước Mỹ, người da đen vẫn chưa được giải phóng dù đã ký sắc lệnh hàng trăm năm trước.
+ … nhắc nhở nước Mỹ về tính cấp bách của thời khắc Ngay Bây Giờ.
+ Đây là lúc chân thật hóa những lời hứa dân chủ.
+ Đây là lúc chúng ta giải thoát khỏi bóng đêm và cái thung lũng hoang tàn của sự phân biệt chủng tộc…
→ Nhấn mạnh thời cơ giải phóng tự do đã đến, kêu gọi chính quyền từ hai phía đấu tranh vì tự do và bình đẳng.
+ Tôi mơ rằng… con cháu của những người nô lệ và chủ nô có thể ngồi bên nhau quanh chiếc bàn của tình huynh đệ
+ Tôi mơ rằng một ngày kia, dù bang Mit-xi-xi-pi ngột ngạt bởi cái nóng của sự bất công và đàn áp cũng sẽ biến thành ốc đảo của tự do và công lí.
+ Tôi mơ rằng sẽ có một ngày bốn đứa con nhỏ của mình được sống trong một quốc gia, nơi chúng không bị đánh giá bởi màu da mà bởi phẩm cách của chúng.
→ Không còn là một ước mơ mơ hồ, tác giả đã cụ thể hóa giấc mơ của mình dựa trên một tương lai tươi sáng – nơi những người da màu được giải phóng, có cuộc sống bình đẳng, hoàn thuận với các dân tộc khác.
+ Từ bất cứ triền núi nào, hãy để tự do ngân vang!
+ Và khi điều đó xảy ra, khi chúng ta chịu để cho tự do ngân vang, từ mọi ngôi làng và thôn xóm… chúng ta đã được tự do!”
→ Cuộc đấu tranh sẽ đến hồi kết, người da màu sẽ giành được quyền tự do, bình đẳng như trong lời ca tiếng hát của đoạn kết tác phẩm. Đây như một sự khẳng định, tổng kết lại toàn bộ tác phẩm.
Câu 4. Trong đoạn kết của văn bản, tác giả đã bộc lộ ước mơ gì? Hình ảnh “tự do ngân vang từ những đỉnh đồi, […] ngọn núi” có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện ý tưởng và cảm xúc của tác giả?
Trả lời:
– Trong đoạn kết của văn bản, tác giả đã bộc lộ ước mơ về sự thành công của cuộc đấu tranh, người da màu được giải phóng, tự do và bình đẳng với những dân tộc khác.
– Hình ảnh “tự do ngân vang từ những đỉnh đồi, […] ngọn núi” thể hiện quyền tự do, bình đẳng ấy của người da màu đã được nhân rộng theo chiều không gian địa lý. Làn sóng ấy cứ vậy mà nối tiếp nhau đến tận những vùng xa xôi kia, giải phóng cho cuộc sống đầy đau khổ của người da màu. Mong muốn của họ đã thành hiện thực, lời thỉnh cầu của họ đã được chúa lắng nghe và đáp lại. Còn niềm vui nào là to lớn hơn, mạnh mẽ hơn niềm vui tự do, bình đẳng này.
Câu 5. Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ (điệp ngữ, ẩn dụ,.) đã được tác giả sử dụng.
Trả lời:
– Biện pháp tu từ được tác giả sử dụng là biện pháp điệp cấu trúc “Tôi mơ rằng…”, điệp từ “Tôi có một ước mơ”.
→ Thể hiện một niềm khát khao cháy bỏng, ước muốn tột cùng của tác giả về sự tự do, bình đẳng cho người da màu.
– Biện pháp tu từ ẩn dụ: “Đây là lúc chúng ta thoát khỏi bóng đêm và cái thung lũng hoang tàn…”, “mang đất nước ra khỏi vùng cát lún của sự bất công…”, “mùa hè ngột ngạt của người da đen”, “khi có làn gió thu của tự do và bình đẳng mát mẻ thổi đến”…
→ Tất cả những hình ảnh đó không chỉ cho thấy sự khổ đau, bất công của người da màu khi hứng chịu sự phân biệt chủng tộc mà còn thể hiện niềm khao khát được giải phóng của người da màu. Họ tha thiết cần sự tự do, bình đẳng, cần quyền được sống, mưu cầu hạnh phúc như dân tộc khác bởi họ cũng là con người và con người khi sinh ra đều có quyền bình đẳng. Họ chỉ đang đòi lại cái vốn có, vốn thuộc về họ, khơi dậy sự đồng cảm của người dân Mỹ.
Câu 6. Nhận xét về thái độ, tình cảm của tác giả đối với nước Mỹ qua văn bản.
Trả lời:
– Đối với tác giả, Mỹ vẫn là một đất nước tốt đẹp bởi ông gắn giấc mơ của mình với giấc mơ của nước Mỹ. Ông hy vọng chính quyền người da trắng có thể hiểu và đáp lại lời nguyện cầu của ông. Ông tin tưởng vào sự nhận thức, hiểu đạo lý của chính quyền da trắng sẽ giúp người da đen thoát khỏi bể khổ. Đó là sự tôn trọng, đức tin chảy trong người ông về một đất nước đã cưu mang hàng trăm, hàng triệu đồng bào người da màu của ông.
Câu 7. Theo bạn, quan điểm và ước mơ của tác giả được thể hiện trong văn bản đến nay còn có ý nghĩa không? Hãy lí giải ý kiến của bạn.
Trả lời:
– Theo em, quan điểm và ước mơ của tác giả được thể hiện trong văn bản đến nay vẫn còn ý nghĩa. Bởi chế độ phân biệt chủng tộc trong xã hội hiện nay về cơ bản đã được giải quyết và trên diện rộng. Nhưng đâu đó trong xã hội, ta vẫn bắt gặp những cách ứng xử, thái độ của một bộ phận người vẫn khiến chúng ta cảm thấy dường như sự phân biệt này vẫn còn tồn tại. Có thể sự phân biệt đã ăn sâu vào tiềm thức của họ qua từng thế hệ, khiến họ chưa thể chấp nhận với sự bình đẳng với người da màu. Chính cái suy nghĩ đó của họ khiến cho một bộ phận người da màu bị tổn thương bởi sự phân biệt tưởng chừng như bình thường của họ. Và cuộc đấu tranh của người da màu vẫn tiếp tục nhưng nó ở cấp độ nhỏ hơn nhưng nó vẫn đúng với quan điểm của bài diễn văn, của Martin Luther King.
Câu 8. Từ bài diễn văn Tôi có một ước mơ, bạn rút ra được bài học gì trong việc tạo lập một văn bản nghị luận giàu sức thuyết phục.
Trả lời:
– Từ bài diễn văn Tôi có một ước mơ, em nhận ra rằng để có một văn bản nghị luận giàu sức thuyết phục trước hết về lập luận. Lập luận của văn bản nghị luận phải rõ ràng với bố cục đầy đủ, luận điểm rõ ràng và sắp xếp hợp lý và đặc biệt nó phải phục vụ cho việc làm sáng tỏ luận điểm chính của văn bản. Lý lẽ, bằng chứng thuyết phục, hợp lý phải được triển khai theo một trình tự hợp lý, liên quan và phải phục vụ làm sáng tỏ luận điểm. Trong một số trường hợp, ta có thể đan cài những câu văn có giá trị biểu cảm nhằm tăng sức thuyết phục cho tác phẩm nghị luận. Nhưng cần lưu ý, chủ yếu vẫn phải tập trung vào những bằng chứng, lý lẽ, không nên quá chú ý đến yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
IV. Kết nối đọc – viết.
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày điều bạn thấy tâm đắc khi đọc văn bản Tôi có một ước mơ.
Đoạn văn tham khảo 1:
Văn bản Tôi có một ước mơ – Mác-tin Lu-thơ Kinh đã để lại ấn tượng sâu sắc với người đọc qua thông điệp về ước mơ được sống bình đẳng, tự do của người da đen nói riêng và của toàn thể xã hội nói chung. Mỗi một quốc gia hay bất cứ đâu trên thế giới con người đều mưu cầu sự tự do. Sống được tự do mới là sống, có tự do con người mới có thể phát triển bản thân, làm những thứ mình thích, cống hiến những điều tốt đẹp cho xã hội. Nếu không có tự do, con người sẽ không có được hạnh phúc, sẽ phải sống trong nỗi thống khổ của cảnh bị đàn áp, áp bức, cuộc sống sẽ chìm trong lầm than, đau khổ. Tự do trong bất cứ thời đại nào, ở bất cứ quốc gia nào cũng đều rất quan trọng và là mơ ước của bao người. Hãy trân trọng sự tự do mình đang có và nỗ lực nhiều hơn nữa để cống hiến cho xã hội những điều tốt đẹp hơn.
Đoạn văn tham khảo 2:
Trong tác phẩm “Tôi có một ước mơ”, điều khiến em tâm đắc nhất khi đọc văn bản này là tinh thần đấu tranh, tâm tư tình cảm của tác giả. Đúng vậy, ông cũng là một người da đen nhưng dựa vào hoàn cảnh ta có thể thấy, ông hẳn là người có quyền, có sức ảnh hưởng nhất định. Có lẽ cuộc sống của ông may mắn hơn những người da đen khác. Nhưng không vì thế mà ông từ bỏ gốc gác, dân tộc của mình. Ông đã cùng với những người da màu đứng lên đấu tranh đòi tự do, công bằng cho dân tộc của mình dù có phải chống lại xã hội mà ông vẫn tôn thờ, phục vụ. Lòng tự tôn, khát khao cháy bỏng được bình đẳng nó đã vượt lên trên những cảm xúc về vật chất tầm thường mà thay vào đó là niềm khao khát cháy bỏng về sự tự do, bình đẳng cho người da màu mà ta thấy rõ qua cụm từ “tôi có một ước mơ” được lặp đi lặp lại nhiều lần. Bởi vậy, ông mãi mãi xứng đáng là tấm gương luôn đấu tranh chống lại sự phân biệt chủng tộc, vì tự do, bình đẳng cho người da màu.
3. Phân tích bài diễn văn 'Tôi có một ước mơ' (Ngữ văn 11 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 6
“Tôi có một giấc mơ” (tên gốc tiếng Anh: “I Have a Dream“) là tiêu đề của bài diễn văn nổi tiếng nhất của Martin Luther King, Jr., trong đó ông sử dụng khả năng hùng biện mạnh mẽ để chia sẻ ước mơ của mình về tương lai nước Mỹ, nơi người da trắng và người da đen có thể sống hòa bình và bình đẳng như nhau.
Vào ngày 28 tháng 8 năm 1963, King đã đọc bài diễn văn này từ bậc thềm Đài Tưởng niệm Lincoln trong khuôn khổ cuộc Tuần hành đến Washington vì Công việc và Tự do. Đây là thời điểm quan trọng trong phong trào Dân quyền Mỹ.
Đầu bài diễn văn, King nhắc đến bản Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ, tài liệu năm 1863 công nhận sự tự do của hàng triệu nô lệ, và chỉ ra rằng “một trăm năm sau, người da đen vẫn chưa được tự do”.
Khi gần kết thúc bài diễn văn, King rời bỏ bài viết đã chuẩn bị để đưa ra một đoạn văn ngẫu hứng, lặp đi lặp lại câu “Tôi có một giấc mơ”, có thể là theo yêu cầu của Mahalia Jackson, “Martin, hãy kể cho họ về giấc mơ!”
Khoảnh khắc này đã đạt đến đỉnh điểm cảm xúc của người nghe và trở thành phần nổi tiếng nhất của bài diễn văn: King mô tả giấc mơ của ông về sự tự do và bình đẳng nổi lên từ vùng đất nô lệ và thù hận. “Tôi có một giấc mơ” đứng đầu trong danh sách 100 bài diễn văn chính trị xuất sắc nhất của nước Mỹ trong thế kỷ 20, theo bình chọn năm 1999 của các học giả về diễn thuyết công chúng.
Kể từ thập niên 1960, King đã bắt đầu nói về “giấc mơ” khi phát biểu tại Hiệp hội vì sự Thăng tiến của người Da màu (NAACP) với chủ đề “Người da đen và Giấc mơ Mỹ”, giải thích khoảng cách giữa Giấc mơ Mỹ và thực tế cuộc sống của người Mỹ; ông cho rằng những người ủng hộ thuyết da trắng ưu việt đã phá hủy giấc mơ, và cho rằng “Chính phủ liên bang của chúng ta đã làm sâu thêm bằng sự vô cảm và đạo đức giả, cũng như sự phản bội đối với chính nghĩa công lý”.
King nhận định, “Có thể người da đen chính là công cụ mà Chúa dùng để cứu rỗi linh hồn nước Mỹ.” Vào tháng 6 năm 1963 tại Detroit, King cũng nói về một “giấc mơ” khi ông tuần hành trên Đại lộ Woodward cùng Walther Reuther và Mục sư C. L. Franklin.
Bài diễn văn của King tại cuộc tuần hành Washington, “Tôi có một giấc mơ”, có nhiều phiên bản được viết vào các thời điểm khác nhau. Không có phiên bản độc nhất mà là sự tổng hợp từ nhiều bản thảo, ban đầu được gọi là “Normalcy, Never Again”.
Một số từ bản thảo này và một số từ bản thảo khác, “Normalcy Speech”, đã được đưa vào bản thảo cuối cùng. Một bản thảo “Normalcy, Never Again” hiện được lưu giữ tại Thư viện Robert W. Woodruff của Trung tâm Đại học Atlanta và Đại học Morehouse.
Khi sắp kết thúc bài diễn văn, Tiến sĩ King nghe tiếng gọi của ca sĩ nổi tiếng Mahalia Jackson từ dưới đám đông, “Hãy kể cho họ về giấc mơ, Martin”. King đã ngừng đọc bản thảo và bắt đầu “thuyết giảng”, nhấn mạnh câu nói cao trào “Tôi có một giấc mơ”.
Bài diễn văn được phác thảo với sự hỗ trợ từ Stanley Levinson và Clarence Benjamin Jones ở Riverdale, Thành phố New York. Jones cho biết, “công tác chuẩn bị cho cuộc tuần hành rất nặng nề đến nỗi bài diễn văn không được xem là ưu tiên”, ông còn thêm, “vào chiều tối thứ Ba, ngày 27 tháng 8 [12 giờ trước khi cuộc tuần hành bắt đầu] Martin vẫn chưa biết phải nói gì”.
Trước đó, King đã áp dụng kỹ thuật điệp ngữ cho câu “Tôi có một giấc mơ” khi phát biểu trước 25.000 người tại Cobo Hall ở Detroit ngay sau cuộc Diễu hành cho Tự do với sự tham dự của 125.000 người tại Detroit vào ngày 23 tháng 6 năm 1963. Sau cuộc tuần hành tại Washington, một bản thu âm bài diễn văn của King tại Cobo Hall đã được phát hành với tiêu đề “Cuộc Đại March đến Tự do”.
4. Phân tích bài diễn văn 'Tôi có một ước mơ' (Ngữ văn 11 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 1
* Trước khi đọc
Câu hỏi 1 (trang 79 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Trong lịch sử của dân tộc, có những trường hợp một văn kiện chính trị lại trở thành một áng văn chương có sức lay động lớn. Bạn hãy kể tên một vài tác phẩm như vậy.
Trả lời:
Trong lịch sử của dân tộc, có những trường hợp một văn kiện chính trị lại trở thành một áng văn chương có sức lay động lớn. Một vài tác phẩm như:
- Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan
- Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục – Hồ Chí Minh
Câu hỏi 2 (trang 79 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Nhiều nhân vật lịch sử đã thể hiện niềm ước mơ về hạnh phúc cho nhân dân, bình yên cho đất nước trong những câu thơ, câu văn hoặc những lời phát biểu đầy tâm huyết. Bạn hãy nêu một ví dụ cụ thể để chứng minh ý kiến trên.
Trả lời:
Ví dụ cụ thể về câu nói của nhân vật lịch sử thể hiện niềm ước mơ về hạnh phúc cho nhân dân, bình yên cho đất nước trong những câu thơ, câu văn hoặc những lời phát biểu đầy tâm huyết:
“...Vì những lẽ trên, chúng tôi, chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!” (Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn độc lập).
* Đọc văn bản
Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc
- Xác định mục đích hướng tới của tác giả ở bài diễn văn này.
Mục đích: Cuộc biểu tình cho tự do như là một sự kiện tuyệt vời nhất sẽ đi vào lịch sử đất nước của chúng ta.
- Ý nghĩa của việc dẫn ra văn kiện lịch sử nổi tiếng của nước Mỹ là gì?
- Thể hiện sự tôn trọng sắc lệnh của Mỹ
- Dùng cách lập luận gậy ông đập lưng ông để đấu tranh cho tự do của những người da đen.
- Thể hiện khát vọng tự do, bình đẳng của những người da đen.
- Theo dõi cách tác giả nói về thời điểm cần thiết để đòi công lí.
Thời điểm cần thiết để đòi công lý: Ngay bây giờ.
- Chú ý quan điểm đấu tranh của tác giả.
Quan điểm đấu tranh của tác giả: Đừng tìm cách thỏa mãn cơn khát tự do bằng những chén hận thù và cay đắng. Chúng ta phải luôn luôn tranh đấu với nguyên tắc và lòng tự trọng cao. Chúng ta không được phép để cuộc phản kháng sáng tạo của chúng ta nhuốm màu bạo lực. Chúng ta phải tiến lên uy nghi với cả sức mạnh vật chất và tâm hồn.
- Qua cách diễn đạt và đưa bằng chứng, tác giả đã thể hiện thái độ và tình cảm của mình như thế nào?
Thái độ và tình cảm của tác giả: Sự phẫn nộ và tinh thần đấu tranh của tác giả trước những sự việc người da đen bị phân biệt đối xử. Từ đó, tác giả thể hiện niềm mong ước tự do bình đẳng cho người da đen.
- Chú ý ngôn ngữ và giọng điệu của tác giả khi thể hiện niềm tin và ước mơ.
Ngôn ngữ và giọng điệu: sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm; lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng nhằm tác động mạnh đến người đọc, người nghe?
Biện pháp điệp ngữ: Tôi mơ rằng.
- Bạn có ấn tượng, cảm xúc gì về đoạn kết?
Đoạn kết đã khẳng định lại quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là người da đen được đối xử bình đẳng với người da trắng. Tác giả dẫn ra câu hát “Tự do cuối cùng đã đến! Tự do cuối cùng đã đến! Tạ ơn Đức Chúa Đấng Tạo Hóa Toàn Năng, cuối cùng chúng ta đã được tự do!” để thể hiện ước mơ về quyền bình đẳng của người da đen.
* Sau khi đọc
Nội dung chính
Văn bản là bài diễn văn nổi tiếng nhất của Mác-tin Lu-thơ Kinh khi ông nói, với sức mạnh thuyết phục của tài hùng biện, về ước mơ của ông cho tương lai của nước Mỹ, khi người da trắng và người da đen có thể sống chung hòa thuận như những con người.
Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc
Câu 1 (trang 84 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Vấn đề trọng tâm được đề cập ở văn bản Tôi có một ước mơ là gì?
Trả lời:
Vấn đề trọng tâm được đề cập ở văn bản Tôi có một ước mơ: khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.
Câu 2 (trang 84 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Chỉ ra các luận điểm được tác giả triển khai trong văn bản.
Trả lời:
Các luận điểm được tác giả triển khai trong văn bản:
- Cần lên tiếng về thảm trạng người da đen bị đối xử bất công.
- Trong quá trình chiến đấu giành lại địa vị xứng đáng của mình, những người đấu tranh không được phép hành động sai lầm.
- Chỉ khi người da đen được đối xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại.
Câu 3 (trang 84 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Phân tích cách tác giả dùng lí lẽ và bằng chứng để trình bày quan điểm của mình nhằm thuyết phục người nghe, người đọc.
Trả lời:
Những lí lẽ và bằng chứng tác giả sử dụng để trình bày quan điểm của mình được trình bày sắp xếp theo thứ tự của một quá trình đấu tranh, mang tính liên kết cao.
Lí lẽ
Bằng chứng
- Một trăm năm trước, Lin-cơn đã ký bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.
- Nhưng một trăm năm sau người da đen vẫn chưa được tự do.
Người da đen vẫn bị thít chặt trong gông cùm của luật cách li và xiềng xích của óc kì thị, vẫn phải sống trong một hoang đảo nghèo đói giữa đại dương bao la của sự phồn thịnh vật chất và vẫn phải sống mòn trong những góc khuất của xã hội Mỹ, thấy mình chỉ là kẻ lưu vong ngay trên quê hương mình
- Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn.
- Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng.
Có rất nhiều người da trắng đã nhận ra vận mệnh của họ gắn liền với vận mệnh của người da đen, rằng tự do của họ không thể tách rời với tự so của người da đen.
Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ (niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...
Không bao giờ hài lòng khi:
- Người da đen vẫn còn là những nạn nhân câm lặng của vấn nạn bạo lực từ cảnh sát.
- Sau chặng đường dài mệt mỏi, không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố.
- Con cái người da đen bị tước đoạt nhân phẩm và lòng tự trọng bởi những tấm biển đề "Chỉ dành cho người da trắng".
- Người da đen ở Mi-xi-xi-pi không có quyền bầu cử, người da đen ở Niu Oóc tin rằng đi bà cũng chẳng để làm gì.
Câu 4 (trang 84 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Trong đoạn kết của văn bản, tác giả đã bộc lộ ước mơ gì? Hình ảnh “tự do ngân vang từ những đỉnh đồi, […] ngọn núi” có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện ý tưởng và cảm xúc của tác giả?
Trả lời:
- Trong đoạn kết của văn bản, tác giả đã bộc lộ ước mơ về sự tự do và bình đẳng.
- Hình ảnh “tự do ngân vang từ những đỉnh đồi, […] ngọn núi” có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện ý tưởng và cảm xúc của tác giả. Tác giả tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...
Câu 5 (trang 84 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ (điệp ngữ, ẩn dụ,…) đã được tác giả sử dụng.
Trả lời:
- Biện pháp điệp ngữ: Tôi có một ước mơ, Chúng ta, Đây là lúc…
- Biện pháp ẩn dụ: Thoát khỏi bóng đêm và thung lũng hoang tàn của sự phân biệt chủng tộc, con đường chan hòa ánh nắng của sự bình đẳng về chủng tộc, vùng cát lún của sự bất công,…
=> Tác dụng: Biện pháp tu từ giúp nhấn mạnh thái độ và tình cảm của tác trước những sự việc người da đen bị đối xử phân biệt, bất công. Từ đó bày tỏ ước mơ về tự do và nhân quyền trước công chúng của tác giả, kêu gọi quyền bình đẳng cho những người da đen. Đồng thời làm tăng sức biểu đạt cho câu văn.
Câu 6 (trang 84 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Nhận xét về thái độ, tình cảm của tác giả đối với nước Mỹ qua văn bản.
Trả lời:
Thái độ, tình cảm của tác giả đối với nước Mỹ qua văn bản:
Mỹ là một quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa. Tuy nhiên, ẩn sau bức màn văn hóa đó bao năm qua vẫn âm ỉ tình trạng phân biệt sắc tộc, đặc biệt là sự kỳ thị của những người Mỹ da trắng với cộng đồng người Mỹ gốc Phi. Chính vì lẽ đó, tác giả muốn tất cả mọi người dân đều được sống trong một đất nước tự do bình đẳng để đất nước có thể phát triển. Từ đó, bộ lộ tình cảm sâu sắc của tác giả với đất nước Mỹ và người dân Mỹ gốc Phi bị đối xử phân biệt. Vì thế, nước Mỹ cần có những chính sách và hành động quyết liệt để ước mơ để ước mơ của tác giả không chỉ mãi là ước mơ.
Câu 7 (trang 84 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Theo bạn, quan điểm và ước mơ của tác giả được thể hiện trong văn bản đến nay còn có ý nghĩa không? Hãy lí giải ý kiến của bạn.
Trả lời:
Theo bạn, quan điểm và ước mơ của tác giả được thể hiện trong văn bản đến nay vẫn còn rất ý nghĩa. Mặc dù hiện nay đất nước ngày càng tôn trọng sự tự do và bình đẳng nhưng mà đâu đó, góc tối về sự phân biệt chủng tộc vẫn còn tồn tại. Ví dụ như sự kỳ thị của những người Mỹ da trắng với cộng đồng người Mỹ gốc Phi, tình trạng phân biệt đối xử của các nhân viên thực thi pháp luật da trắng với công dân da màu. Các vụ liên tiếp xảy ra gần đây với mức độ nguy hiểm đã gióng lên hồi chuông báo động về nạn phân biệt chủng tộc có xu hướng gia tăng ở Mỹ. Tuy nhiên, từ đó đến nay, vẫn còn rất nhiều câu hỏi đặt ra xung quanh vấn đề bình đẳng xã hội tại Mỹ khi nỗi ám ảnh chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vẫn còn đang len lỏi trong mọi mặt của đời sống xã hội.
Câu 8 (trang 84 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Từ bài diễn văn Tôi có một ước mơ, bạn rút ra được bài học gì trong việc tạo lập một văn bản nghị luận giàu sức thuyết phục?
Trả lời:
Từ bài diễn văn Tôi có một ước mơ, bài học được rút ra trong việc tạo lập một văn bản nghị luận giàu sức thuyết phục là:
- Tạo lập văn bản nghị luận gồm nhiều thành tố: luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng,…. Các thành tố này phải được tổ chức thành một chỉnh thể, có quan hệ chặt chẽ với nhau, thuyết phục người đọc.
- Biết vận dụng kết hợp đa dạng các phương thức biểu đạt và biện pháp tu từ.
* Kết nối đọc – viết
Bài tập (trang 84 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày điều bạn thấy tâm đắc khi đọc văn bản Tôi có một ước mơ.
Đoạn văn tham khảo
Văn bản Tôi có một ước mơ – Mác-tin Lu-thơ Kinh đã để lại ấn tượng sâu sắc với người đọc qua thông điệp về ước mơ được sống bình đẳng, tự do của người da đen nói riêng và của toàn thể xã hội nói chung. Mỗi một quốc gia hay bất cứ đâu trên thế giới con người đều mưu cầu sự tự do. Sống được tự do mới là sống, có tự do con người mới có thể phát triển bản thân, làm những thứ mình thích, cống hiến những điều tốt đẹp cho xã hội. Nếu không có tự do, con người sẽ không có được hạnh phúc, sẽ phải sống trong nỗi thống khổ của cảnh bị đàn áp, áp bức, cuộc sống sẽ chìm trong lầm than, đau khổ. Tự do trong bất cứ thời đại nào, ở bất cứ quốc gia nào cũng đều rất quan trọng và là mơ ước của bao người. Hãy trân trọng sự tự do mình đang có và nỗ lực nhiều hơn nữa để cống hiến cho xã hội những điều tốt đẹp hơn.
5. Soạn bài 'Tôi có một ước mơ' (Ngữ văn 11 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 2
Nội dung chính
Văn bản khẳng định quyền bình đẳng của người da đen, đồng thời là lời kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.
Trước khi đọc 1
Câu 1 (trang 79, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Trong lịch sử của dân tộc, có những trường hợp một văn kiện chính trị lại trở thành một áng văn chương có sức lay động lớn. Bạn hãy kể tên một vài tác phẩm như vậy.
Phương pháp giải:
Dựa vào hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Trong lịch sử dân tộc, có những trường hợp một văn kiện chính trị lại trở thành một áng văn chương có sức lay động lớn như Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô, Cầu hiền chiếu…
Trước khi đọc 2
Câu 2 (trang 79, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Nhiều nhân vật lịch sử đã thể hiện niềm ước mơ về hạnh phúc cho nhân dân, bình yên cho đất nước trong những câu thơ, câu văn hoặc những lời phát biểu đầy tâm huyết. Bạn hãy nêu một ví dụ cụ thể để chứng minh ý kiến trên.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức của bản thân để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là bài cáo nhằm bố cáo tới toàn thiên hạ rằng cuộc kháng chiến chống Minh của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi, từ nay nước ta chấm dứt chiến tranh, bước vào thời kỳ xây dựng đất nước, hứa hẹn sẽ đem đến một cuộc sống ấm lo cho nhân dân. Bài cáo không chỉ vạch ra tội ác của giặc Minh, khẳng định cuộc kháng chiến bảo vệ bờ cõi của chúng ta là hoàn toàn đúng đắn mà còn thể hiện khát vọng, nỗi niềm mong muốn được độc lập, tự do cho nhân dân của một vị quan mang nặng tấm lòng vì dân, vì nước.
Trong khi đọc 1
Câu 1 (trang 80, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Xác định mục đích hướng tới của tác giả ở bài diễn văn này.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ đoạn mở đầu của tác phẩm.
Lời giải chi tiết:
Mục đích hướng tới của tác giả ở bài diễn văn này là lan tỏa sự nhận thức về tầm quan trọng của tự do đến mọi người.
Trong khi đọc 2
Câu 2 (trang 80, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Ý nghĩa của việc dẫn ra văn kiện lịch sử nổi tiếng của nước Mỹ là gì?
Phương pháp giải:
Đọc kỹ đoạn 2 của tác phẩm.
Lời giải chi tiết:
Ý nghĩa của việc dẫn ra văn kiện lịch sử nổi tiếng nước Mỹ: đây là một minh chứng, bằng chứng sống về sự giải phóng nô lệ đã xảy ra cách đây một thế kỷ, nó đánh dấu kỷ nguyên được giải phóng của người da đen, họ đã được công nhận quyền bình đẳng cách đây hàng trăm năm nhưng sự thật thì ngược lại.
Trong khi đọc 3
Câu 3 (trang 80, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Theo dõi cách tác giả nói về thời điểm cần thiết để đòi công lí.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ đoạn 4 của tác phẩm.
Lời giải chi tiết:
Tác giả đánh thẳng vào tâm lí của tư bản đó là luôn chậm trễ trong việc đưa ra quyền tự do bằng những lời xoa dịu xa xỉ, ông nhấn mạnh “Ngay Bây Giờ” quyền công lí ấy cần phải được thực hiện bằng hành động cụ thể, phải thấy được kết quả thực tế.
Trong khi đọc 4
Câu 4 (trang 81, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Chú ý quan điểm đấu tranh của tác giả.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ đoạn 5 của tác phẩm.
Lời giải chi tiết:
Quan điểm đấu tranh của tác giả được thể hiện rất rõ ràng. Đó phải là một cuộc đấu tranh chính trị xuất phát từ lòng tự trọng thanh cao, tránh để những thù hận và sự thỏa mãn cá nhân chiếm lấy tâm hồn mà biến cuộc đấu tranh trở thành bạo lực, đem đến đau thương, mất mát. Theo ông, đấu tranh đòi quyền bình đẳng của người da đen phải tiến lên uy nghi với cả sức mạnh vật chất và tâm hồn chứ không phải là cuộc chiến tranh vũ trang phi nghĩa đầy đau thương.
Trong khi đọc 5
Câu 5 (trang 81, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Qua cách diễn đạt và đưa ra bằng chứng, tác giả đã thể hiện thái độ và tình cảm của mình như thế nào?
Phương pháp giải:
Đọc kỹ đoạn 8 của tác phẩm.
Lời giải chi tiết:
Qua cách diễn đạt và đưa ra bằng chứng, tác giả đã thể hiện niềm khát khao, cháy bỏng được tự do, được bình đẳng với người da trắng của mình. Bởi một dân tộc đã bị coi là nô lệ suốt mấy thế kỷ, giờ đây khi sự tự do, giải phóng con người đang cận kề, khát khao ấy càng trở lên cháy bỏng, mãnh liệt hơn bao giờ hết. Những dẫn chứng tưởng chừng như rất nhỏ nhưng đó lại chính là nỗi đau, hiện thực phũ phàng mà người da đen đang phải gánh chịu, nó tưởng chừng như rất nhỏ nhưng lại chính là nỗi đau, sự tổn thương trong tâm hồn của họ.
Trong khi đọc 6
Câu 6 (trang 82, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Chú ý ngôn ngữ và giọng điệu của tác giả khi thể hiện niềm tin và ước mơ.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ đoạn 9 của tác phẩm.
Lời giải chi tiết:
Ngôn ngữ và giọng điệu của tác giả được đẩy lên cao trào bằng hàng loạt những lý lẽ thực tế tái hiện thực cảnh của người da đen hiện tại, họ vẫn phải sống trong khổ đau, đầy đọa và tuyệt vọng. Tác giả muốn đẩy lùi “bóng ma” đó bên trong con người họ bằng những lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực và khát khao cháy bỏng của mình qua câu “Tôi có một ước mơ”. Câu nói ấy cứ lặp đi lặp lại một cách tha thiết, cháy bỏng trong bài diễn văn của ông.
Trong khi đọc 7
Câu 7 (trang 82, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng nhằm tác động mạnh đến người đọc, người nghe?
Phương pháp giải:
Đọc kỹ đoạn 10, 11, 12 của tác phẩm.
Lời giải chi tiết:
Biện pháp tu từ được tác giả sử dụng là biện pháp điệp cấu trúc “Tôi mơ rằng…” và đằng sau đó chính là những tưởng tượng của tác giả về một thế giới khi mà công lý và sự tự do đã được thi hành, con người chung sống bình đẳng, hạnh phúc. Chế độ nô lệ bị xóa bỏ hoàn toàn, con người được tự do cả về vật chất lẫn tinh thần. Việc đưa ra những lời dự đoán như vậy nhằm tiếp thêm sức mạnh, động lực đấu tranh đến người nghe, đưa họ chìm đắm vào thế giới tự do mà tác giả tạo ra – đó là cái mà họ muốn, khát khao và cháy bỏng. Từ đó, thúc đẩy họ đấu tranh để biến giấc mơ ấy thành hiện thực, biến ngày ấy thành sự thật.
Trong khi đọc 8
Câu 8 (trang 83, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Bạn có ấn tượng, cảm xúc gì về đoạn kết?
Phương pháp giải:
Đọc kỹ đoạn cuối của tác phẩm và đưa ra đánh giá.
Lời giải chi tiết:
Đoạn kết như tổng kết lại kết quả của quá trình đấu tranh đòi tự do. Con người được giải phóng, được bình đẳng bất kể màu da, dân tộc hay tôn giáo nào. Tác giả như đang ăn mừng cùng toàn thể người dân da đen qua từng lời văn, câu hát về sự tự do, bình đẳng. Nó thể hiện niềm vui sướng, hạnh phúc tột độ của con người khi được giải phóng khỏi xiềng xích nô lệ đeo bám biết bao thế kỷ. Niềm vui sướng ấy hòa với tiếng ca ngân vang của những người khốn khổ, dù họ không biết trước tương lai như thế nào nhưng sự tự do đã khiến họ quên đi thực tại bởi nó lớn hơn hẳn những nỗi lo về cơm áo mà không ngần ngại hòa chung với niềm vui sướng của cả dân tộc.
Sau khi đọc 1
Câu 1 (trang 84, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Vấn đề trọng tâm được đề cập ở văn bản Tôi có một ước mơ là gì?
Phương pháp giải:
Đọc kỹ tác phẩm, chú ý đến mục đích của bài viết.
Lời giải chi tiết:
Vấn đề trọng tâm được đề cập trong văn bản Tôi có một ước mơ là niềm khao khát có được sự tự do, bình đẳng của người da đen với người da trắng được thể hiện rõ nét qua cụm từ “tôi có một ước mơ” được lặp đi lặp lại trong bài diễn văn.
Sau khi đọc 2
Câu 2 (trang 84, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Chỉ ra các luận điểm được tác giả triển khai trong văn bản.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ tác phẩm để trả lời câu hỏi này
Lời giải chi tiết:
Các luận điểm được tác giả triển khai trong văn bản là:
- Lý do cho sự hiện diện của bài diễn văn ngày hôm nay.
- Quan điểm của tác giả về việc thực hiện quyền tự do, bình đẳng cho người da màu.
- Khẳng định quan điểm đấu tranh của mình
- Khát khao cháy bỏng mong muốn được tự do, bình đẳng của tác giả
- Tiếng hát trong niềm vui chiến thắng
Sau khi đọc 3
Câu 3 (trang 84, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Phân tích cách tác giả dùng lí lẽ và bằng chứng để trình bày quan điểm của mình nhằm thuyết phục người nghe, người đọc.
Phương pháp giải:
Đọc tác phẩm, chú ý vào những dẫn chứng, lý lẽ được nêu ra trong bài.
Lời giải chi tiết:
Sức thuyết phục của văn bản được thể hiện qua hệ thống lý lẽ, bằng chứng gần gũi nhưng hết sức thuyết phục được tác giả sử dụng trong bài:
- Bằng chứng: ông đưa ra bản “Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ” đã được ký kết cách đây một thế kỷ. Đây là bằng chứng đanh thép thể hiện quyền tự do, bình đẳng của người da màu đáng lý đã có từ rất lâu và nó đã phải được thực hiện.
- Lý lẽ:
+ Nhưng một trăm năm sau, người da đen vẫn chưa được tự do.
+ … người da đen vẫn phải sống cô đơn trên hòn đảo nghèo đói giữa một đại dương mênh mông thịnh vượng về vật chất.
+ người da đen vẫn gầy mòn trong những ngóc ngách của xã hội Mỹ…
→ Hiện thực tại nước Mỹ, người da đen vẫn chưa được giải phóng dù đã ký sắc lệnh hàng trăm năm trước.
+ … nhắc nhở nước Mỹ về tính cấp bách của thời khắc Ngay Bây Giờ.
+ Đây là lúc chân thật hóa những lời hứa dân chủ.
+ Đây là lúc chúng ta giải thoát khỏi bóng đêm và cái thung lũng hoang tàn của sự phân biệt chủng tộc…
→ Nhấn mạnh thời cơ giải phóng tự do đã đến, kêu gọi chính quyền từ hai phía đấu tranh vì tự do và bình đẳng.
+ Tôi mơ rằng… con cháu của những người nô lệ và chủ nô có thể ngồi bên nhau quanh chiếc bàn của tình huynh đệ
+ Tôi mơ rằng một ngày kia, dù bang Mit-xi-xi-pi ngột ngạt bởi cái nóng của sự bất công và đàn áp cũng sẽ biến thành ốc đảo của tự do và công lí.
+ Tôi mơ rằng sẽ có một ngày bốn đứa con nhỏ của mình được sống trong một quốc gia, nơi chúng không bị đánh giá bởi màu da mà bởi phẩm cách của chúng.
→ Không còn là một ước mơ mơ hồ, tác giả đã cụ thể hóa giấc mơ của mình dựa trên một tương lai tươi sáng – nơi những người da màu được giải phóng, có cuộc sống bình đẳng, hoàn thuận với các dân tộc khác.
+ Từ bất cứ triền núi nào, hãy để tự do ngân vang!
+ Và khi điều đó xảy ra, khi chúng ta chịu để cho tự do ngân vang, từ mọi ngôi làng và thôn xóm… chúng ta đã được tự do!”
→ Cuộc đấu tranh sẽ đến hồi kết, người da màu sẽ giành được quyền tự do, bình đẳng như trong lời ca tiếng hát của đoạn kết tác phẩm. Đây như một sự khẳng định, tổng kết lại toàn bộ tác phẩm.
Sau khi đọc 4
Câu 4 (trang 84, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Trong đoạn kết của văn bản, tác giả đã bộc lộ ước mơ gì? Hình ảnh “tự do ngân vang từ những đỉnh đồi, […] ngọn núi" có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện ý tưởng và cảm xúc của tác giả?
Phương pháp giải:
Đọc kỹ đoạn kết của tác phẩm.
Lời giải chi tiết:
Trong đoạn kết của văn bản, tác giả đã bộc lộ ước mơ về sự thành công của cuộc đấu tranh, người da màu được giải phóng, tự do và bình đẳng với những dân tộc khác.
Hình ảnh ”tự do ngân vang từ những đỉnh đồi, […] ngọn núi" thể hiện quyền tự do, bình đẳng ấy của người da màu đã được nhân rộng theo chiều không gian địa lý. Làn sóng ấy cứ vậy mà nối tiếp nhau đến tận những vùng xa xôi kia, giải phóng cho cuộc sống đầy đau khổ của người da màu. Mong muốn của họ đã thành hiện thực, lời thỉnh cầu của họ đã được chúa lắng nghe và đáp lại. Còn niềm vui nào là to lớn hơn, mạnh mẽ hơn niềm vui tự do, bình đẳng này.
Sau khi đọc 5
Câu 5 (trang 84, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ (điệp ngữ, ẩn dụ,.) đã được tác giả sử dụng.
Phương pháp giải:
Chú ý vào những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng.
Lời giải chi tiết:
- Biện pháp tu từ được tác giả sử dụng là biện pháp điệp cấu trúc “Tôi mơ rằng…”, điệp từ “Tôi có một ước mơ”.
→ Thể hiện một niềm khát khao cháy bỏng, ước muốn tột cùng của tác giả về sự tự do, bình đẳng cho người da màu.
- Biện pháp tu từ ẩn dụ: “Đây là lúc chúng ta thoát khỏi bóng đêm và cái thung lũng hoang tàn…”, “mang đất nước ra khỏi vùng cát lún của sự bất công…”, “mùa hè ngột ngạt của người da đen”, “khi có làn gió thu của tự do và bình đẳng mát mẻ thổi đến”…
→ Tất cả những hình ảnh đó không chỉ cho thấy sự khổ đau, bất công của người da màu khi hứng chịu sự phân biệt chủng tộc mà còn thể hiện niềm khao khát được giải phóng của người da màu. Họ tha thiết cần sự tự do, bình đẳng, cần quyền được sống, mưu cầu hạnh phúc như dân tộc khác bởi họ cũng là con người và con người khi sinh ra đều có quyền bình đẳng. Họ chỉ đang đòi lại cái vốn có, vốn thuộc về họ, khơi dậy sự đồng cảm của người dân Mỹ.
Sau khi đọc 6
Câu 6 (trang 84, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Nhận xét về thái độ, tình cảm của tác giả đối với nước Mỹ qua văn bản.
Phương pháp giải:
Chú ý vào những câu từ thể hiện thái độ của tác giả đối với nước Mỹ.
Lời giải chi tiết:
Đối với tác giả, Mỹ vẫn là một đất nước tốt đẹp bởi ông gắn giấc mơ của mình với giấc mơ của nước Mỹ. Ông hy vọng chính quyền người da trắng có thể hiểu và đáp lại lời nguyện cầu của ông. Ông tin tưởng vào sự nhận thức, hiểu đạo lý của chính quyền da trắng sẽ giúp người da đen thoát khỏi bể khổ. Đó là sự tôn trọng, đức tin chảy trong người ông về một đất nước đã cưu mang hàng trăm, hàng triệu đồng bào người da màu của ông.
Sau khi đọc 7
Câu 7 (trang 84, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Theo bạn, quan điểm và ước mơ của tác giả được thể hiện trong văn bản đến nay còn có ý nghĩa không? Hãy lí giải ý kiến của bạn.
Phương pháp giải:
Chú ý vào quan điểm của tác giả và thực tế xã hội hiện nay để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Theo em, quan điểm và ước mơ của tác giả được thể hiện trong văn bản đến nay vẫn còn ý nghĩa. Bởi chế độ phân biệt chủng tộc trong xã hội hiện nay về cơ bản đã được giải quyết và trên diện rộng. Nhưng đâu đó trong xã hội, ta vẫn bắt gặp những cách ứng xử, thái độ của một bộ phận người vẫn khiến chúng ta cảm thấy dường như sự phân biệt này vẫn còn tồn tại. Có thể sự phân biệt đã ăn sâu vào tiềm thức của họ qua từng thế hệ, khiến họ chưa thể chấp nhận với sự bình đẳng với người da màu. Chính cái suy nghĩ đó của họ khiến cho một bộ phận người da màu bị tổn thương bởi sự phân biệt tưởng chừng như bình thường của họ. Và cuộc đấu tranh của người da màu vẫn tiếp tục nhưng nó ở cấp độ nhỏ hơn nhưng nó vẫn đúng với quan điểm của bài diễn văn, của Martin Luther King.
Sau khi đọc 8
Câu 8 (trang 84, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Từ bài diễn văn Tôi có một ước mơ, bạn rút ra được bài học gì trong việc tạo lập một văn bản nghị luận giàu sức thuyết phục.
Phương pháp giải:
Dựa vào cách trình bày, lập luận, lý lẽ của bài diễn văn để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Từ bài diễn văn Tôi có một ước mơ, em nhận ra rằng để có một văn bản nghị luận giàu sức thuyết phục trước hết về lập luận. Lập luận của văn bản nghị luận phải rõ ràng với bố cục đầy đủ, luận điểm rõ ràng và sắp xếp hợp lý và đặc biệt nó phải phục vụ cho việc làm sáng tỏ luận điểm chính của văn bản. Lý lẽ, bằng chứng thuyết phục, hợp lý phải được triển khai theo một trình tự hợp lý, liên quan và phải phục vụ làm sáng tỏ luận điểm. Trong một số trường hợp, ta có thể đan cài những câu văn có giá trị biểu cảm nhằm tăng sức thuyết phục cho tác phẩm nghị luận. Nhưng cần lưu ý, chủ yếu vẫn phải tập trung vào những bằng chứng, lý lẽ, không nên quá chú ý đến yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
Viết
Câu hỏi (trang 84, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày điều bạn thấy tâm đắc khi đọc văn bản Tôi có một ước mơ.
Phương pháp giải:
Dựa vào bài diễn văn và đưa ra quan điểm của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Trong tác phẩm “Tôi có một ước mơ”, điều khiến em tâm đắc nhất khi đọc văn bản này là tinh thần đấu tranh, tâm tư tình cảm của tác giả. Đúng vậy, ông cũng là một người da đen nhưng dựa vào hoàn cảnh ta có thể thấy, ông hẳn là người có quyền, có sức ảnh hưởng nhất định. Có lẽ cuộc sống của ông may mắn hơn những người da đen khác. Nhưng không vì thế mà ông từ bỏ gốc gác, dân tộc của mình. Ông đã cùng với những người da màu đứng lên đấu tranh đòi tự do, công bằng cho dân tộc của mình dù có phải chống lại xã hội mà ông vẫn tôn thờ, phục vụ. Lòng tự tôn, khát khao cháy bỏng được bình đẳng nó đã vượt lên trên những cảm xúc về vật chất tầm thường mà thay vào đó là niềm khao khát cháy bỏng về sự tự do, bình đẳng cho người da màu mà ta thấy rõ qua cụm từ “tôi có một ước mơ” được lặp đi lặp lại nhiều lần. Bởi vậy, ông mãi mãi xứng đáng là tấm gương luôn đấu tranh chống lại sự phân biệt chủng tộc, vì tự do, bình đẳng cho người da màu.
6. Bài soạn 'Tôi có một ước mơ' (Ngữ văn 11 - SGK Kết nối tri thức) - mẫu 3
I. Tác giả của bài phát biểu 'Tôi có một ước mơ'
- Mác-tin Lu-thơ Kinh (1929 - 1968) là một mục sư và nhà hoạt động nhân quyền người Mỹ gốc Phi.
- Ông được biết đến như một trong những nhà lãnh đạo có tầm ảnh hưởng lớn nhất ở Mỹ, là niềm tự hào của nhân loại.
- Mác-tin Lu-thơ Kinh nổi bật với các bài phát biểu về các vấn đề quan trọng của xã hội và những bài học cuộc sống.
- Ông đã để lại dấu ấn lịch sử với nhiều thành tựu, trong đó nổi bật là bài phát biểu 'Tôi có một ước mơ' vào ngày 28-8-1963 tại Washington, trong đó ông mơ ước về một tương lai nơi trẻ em da đen và da trắng cùng nắm tay nhau như anh em.
- Năm 1964, ông nhận giải Nobel Hòa bình vì những đóng góp của mình.
II. Phân tích tác phẩm 'Tôi có một ước mơ'
- Thể loại
Tác phẩm 'Tôi có một ước mơ' thuộc thể loại văn nghị luận.
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
Văn bản được trình bày vào ngày 28 - 8 - 1963, khi Mác-tin Lu-thơ Kinh tham gia cuộc tuần hành tại Washington nhằm kêu gọi đạo luật dân quyền và bình đẳng cho người da đen. Ông đã đọc bài phát biểu này tại sự kiện đó.
- Phương thức biểu đạt
Bài viết 'Tôi có một ước mơ' sử dụng phương thức nghị luận.
- Tóm tắt nội dung văn bản
Trong bài phát biểu, Mác-tin Lu-thơ Kinh trình bày rõ ràng ước mơ của người da đen, bắt đầu từ những khó khăn mà họ phải đối mặt như phân biệt chủng tộc và sự cách ly. Ông kêu gọi cuộc đấu tranh để giành quyền sống và kết thúc bằng ước mơ về một xã hội nơi trẻ em da đen và da trắng cùng nắm tay nhau như anh em.
- Bố cục văn bản
Bài phát biểu được chia thành ba phần:
- Phần 1: Từ đầu đến 'tình trạng đáng xấu hổ này' - Mục đích và thực trạng cuộc sống của người da đen tại Mỹ.
- Phần 2: Từ 'là sự thật hiển nhiên' đến kết thúc phần hai - Cuộc đấu tranh của người da đen.
- Phần 3: Còn lại - Giấc mơ của người da đen tại Mỹ.
- Giá trị nội dung
- Mục tiêu của văn bản là khẳng định quyền bình đẳng của người da đen.
- Kêu gọi đấu tranh để đạt được quyền bình đẳng cho người da đen.
- Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng hình ảnh và câu văn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ.
- Lập luận rõ ràng và thuyết phục.
III. Phân tích chi tiết tác phẩm 'Tôi có một ước mơ'
- Thực trạng cuộc sống của người da đen
- Người da đen đã được ký cam kết tự do thông qua Tuyên ngôn giải phóng nô lệ.
=> Đây là ánh sáng hy vọng cho người da đen thoát khỏi bất công.
- Tuy nhiên, họ vẫn phải đối mặt với nhiều bất công, sự phân biệt và cách ly.
=> Cần phải chấm dứt ngay.
- Cuộc đấu tranh của người da đen
- Ngọn lửa đấu tranh của người da đen không bao giờ tắt.
- Những lưu ý trong cuộc đấu tranh:
+ Không để cuộc phản kháng sáng tạo trở thành bạo lực.
+ Tinh thần chiến đấu không nên dẫn đến sự nghi ngờ tất cả người da trắng.
=> Cuộc đấu tranh cho tự do là quyền và nghĩa vụ của tất cả người da đen, và mỗi người cần đứng lên để giành địa vị xứng đáng mà không mắc sai lầm.
- Giấc mơ của người da đen tại Mỹ
- Giấc mơ xuất phát từ ước mơ sâu thẳm của nước Mỹ.
- Niềm tin vào việc nước Mỹ sẽ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho mọi người bất kể nguồn gốc, hoàn cảnh hay địa vị xã hội.
=> Cuộc đấu tranh sẽ kết thúc khi người da đen được đối xử bình đẳng.