Giải đề IELTS Writing Task 1 vào ngày 17/04/2021
Phân tích bài viết
Dạng bài: Biểu đồ cột (bar chart)
Đối tượng đề cập: tỉ lệ dân số ở các nhóm tuổi khác nhau sử dụng ba loại phương tiện truyền thông để lấy tin tức hàng ngày
Cấu trúc bài viết
Đoạn tổng quát:
Social networks là phương thức nhận tin tức phổ biến nhất của giới trẻ từ 10-17 tuổi trong khi đối với những nhóm tuổi còn lại thì Radio lại là phương thức phổ biến nhất
Bất kể độ tuổi nào, microblogging vẫn là phương thức cập nhật tin tức ít phổ biến nhất.
Đoạn thân bài 1:
80% số dân từ độ tuổi 10 đến 29 sử dụng social networks để cập nhật tin tức
Đối với nhóm 10-17, social networks là phương thức phổ dụng nhất, số liệu cao gấp nhiều lần so với microblogging và radio
Đối với nhóm 18-29, social networks vẫn không cao bằng radio với số liệu là 90%
Đoạn thân bài 2:
Radio vẫn giữ nguyên là phương tiện cập nhật tin tức phổ biến nhất ở những nhóm tuổi từ 30 đến 65+
Một mẫu khuynh hướng (pattern) là độ tuổi càng cao dần thì tỉ lệ sử dụng của social networks và microblogging càng thấp dần
Bài mẫu tham khảo
Overall, social network platforms were the major source of daily news for the youngest age group, while radio was the most popular media source of news for people from all other age groups. In addition, microblogging was used the least in all age groups.
In 2011, 80% of those aged between 10-17 and 18-29 looked to social media platforms to get news updates, while only around 20% of people from both age groups used microblogging to source their news. Meanwhile, 40% of people aged 10-18 listened to the news on the radio, while over 90% of those aged 18-29 used radio to get the news.
In the older age groups, radio still remained most prevalent with 90% of people using it to source the news. As the age groups get older, the rate of social media and microblogging as news sources declines, with around 40%, 30%, and 10% of people aged 30-49, 50-64, and 65+ respectively using social media to source their news. Figures for microblogging were only around 10% or less.
[Estimated band 7]
Từ vựng
Platform (n): nền tảng
Prevalent (adj): thịnh hành, phổ biến
Phân tích đề thi IELTS Writing Task 2 ngày 17/04/2021
Phân tích đề
Hiện này, việc đi đến những môi trường thiên nhiên xa xôi đã trở nên khả thi, đối với cả những nhà khoa học và những du khách. Đề đặt ra câu hỏi liệu hướng đi này có mang nhiều mặt lợi hơn mặt hại hay không?
Dạng câu hỏi: Đây là dạng thảo luận ưu điểm/ nhược điểm. Đối với dạng đề này, người viết cần phải bàn đến cả hai mặt lợi và hại của một vấn đề, cũng như đưa ra ý kiến cá nhân rằng liệu đang có nhiều mặt lợi hơn, hay là ngược lại.
Dàn bài chi tiết
Step 1: Introduction: Mở bài giới thiệu chủ đề (bằng cách paraphrase lại đề bài) và đưa ra quan điểm cá nhân ngay mở bài (liệu ưu điểm nhiều hơn nhược điểm).
Step 2: Body 1: Đoạn thân bài thứ nhất bàn luận về những lợi ích của việc du hành đến những vùng thiên nhiên xa xôi.
1st Idea : Những địa điểm này giúp khai thác ngành du lịch
Support 1: Các yếu tố xa lạ, bí ẩn của những môi trường này thường thu hút những du khách đam mê phiêu lưu và họ sẵn sàng chi trả một khoảng tiền lớn cho trải nghiệm độc đáo
Support 2: Tiền này có thể giúp cho việc bảo tồn các yếu tố thiên nhiên của những khu vực này
2nd Idea: Những chuyến du hành đến những nơi này giúp cho các nhà khoa học tìm ra những khám phá thú vị mới
Support: Họ có thể tìm ra những cổ vật mà cung cấp thêm thông tin về quá trình tiến hoá của vài loài vật, kể cả con người.
Step 3: Body 2: Đoạn thân bài thứ hai nói về bất lợi của việc du hành đến những vùng thiên nhiên xa xôi.
1st Idea: Sự thiếu chuẩn bị và thiếu trang bị có thể gây nguy hiểm cho những người du hành.
Support: Thời tiết khắc nghiệt, như cái lạnh của Bắc cực và Nam cực có thể ảnh hưởng đến thể trạng của người du hành, có thể gây ra tử vong trong một vài trường hợp.
2nd Idea: Các nhà du đổ đến có thể ảnh hưởng đến quy trình thiên nhiên ở đó.
Support: Sự hiện diện của con người, đặc biệt là theo đám đông có thể làm những động vật ở nơi đó có thể phải di chuyển ra khỏi môi trường sống của chúng và vì vậy dễ gặp nguy hiểm hơn.
Step 4: Conclusion: Kết bài khẳng định lại quan điểm cá nhân.
Sample reference article
Remote natural environments with hostile conditions, such as the South Pole, used to be out of bounds for the general public. However, this is no longer the case as scientists and tourists are now able to visit such places. From my point of view, the benefits that this trend offers can hardly justify the potential catastrophic drawbacks that it poses.
On the one hand, travelling to remote natural environments brings certain advantages. In regards to tourism, these natural areas make for exotic travel destinations that can raise a lot of revenue for the local industry. As the uncharted elements of these areas whet the curious travellers’ appetite for adventure, a large fee is to be paid to have such a unique experience. This money, in turn, can go into the preservation of the natural features there. In terms of scientific research, expeditions into isolated areas may yield some useful discoveries about the origins of various species, including homo sapiens. These findings can be added to the existing theories of evolution and offer people a new insight into the history of the world.
On the other hand, I am convinced that the potential drawbacks are more disastrous when it comes to visiting remote areas. Insufficient preparation and equipment on the part of travelers can expose them to the hazards of extreme weather. For example, the North and South Poles are infamous for their unyielding cold, to which long exposure can have adverse impacts, and might even result in death. Additionally, an influx of travelers to these lands can alter the already existing balance of nature. Specifically, the presence of humans, especially in large numbers, can often drive native animals from their natural habitats, which can put them in danger of other predators or hostile environments. Consequently, the ecosystem there may suffer greatly.
To sum up, I opine that venturing into remote regions may lead to more harm than benefit. Both travelers and the natural environment will suffer the repercussions.
[Approximate grade 7]
Lexicon
Hostile (adj): unfriendly
be out of bounds: beyond reach
catastrophic (adj): disastrous
exotic (adj): strange
revenue (n): income
uncharted (adj): unexplored
whet sb’s appetite for sth: stimulate someone's desire for something
yield (v): produce
origin (n): source
homo sapiens: wise man
on the part of: the responsibility of
hazard (n): danger
unyielding (adj): persistent
long exposure: prolonged contact
adversely impact: negatively affect
influx (n): arrival in large numbers
in numbers: in large quantities
feasibility (n): viability