1. Bảng ma trận đề thi học kì 2 lớp 5 theo Thông tư 22
Ma trận câu hỏi cho đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5
Mạch kiến thức, kĩ năng | Số câu và số điểm | Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | Tổng | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | HT khác | |||
1. Đọc hiểu văn bản | Số câu | 2 |
| 2 |
|
| 1 |
| 1 | 4 | 2 |
| |
Câu số | 1; 2 |
| 3;4 |
|
| 7 |
| 8 |
|
|
| ||
Số điểm | 1,0 |
| 1,0 |
|
| 1,0 |
| 1,0 | 2,0 | 2,0 |
| ||
2. Kiến thức Tiếng Việt | Số câu | 1 |
| 1 |
|
| 1 |
| 1 | 2 | 2 |
| |
Câu số | 5 |
| 6 |
|
| 9 |
| 10 |
|
|
| ||
Số điểm | 0,5 |
| 0,5 |
|
| 1,0 |
| 1,0 | 1,0 | 2,0 |
| ||
Tổng | Số câu | 3 |
| 3 |
|
| 2 |
| 2 | 6 | 4 |
| |
Số điểm | 1,5 |
| 1,5 |
|
| 2,0 |
| 2,0 | 3,0 | 4,0 |
| ||
Đọc thành tiếng | Số điểm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 3 | |
Viết | a,chính tả | Số điểm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 2 |
b, đoạn bài | Số điểm |
|
|
|
|
|
|
| 8 |
|
|
Ma trận đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5
ch kiến thức, kĩ năng
| Số câu và số điểm | Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | Tổng điểm và tỉ kệ % | |||||
TN | TH | TN | TH | TN |
TH | TN | TH | Tổng | Tỉ lệ | ||
1. Thiết kế bài trình chiếu.
| Số câu | 02 |
| 02 |
|
| 01 |
|
| 05 |
|
Số điểm | 1,0 |
| 1,0 |
|
| 3,0 |
|
| 5,0 | 50% | |
2. Thế giới Logo
| Số câu | 02 |
| 02 |
|
|
|
| 01 | 05 |
|
Số điểm | 1,0 |
| 1,0 |
|
|
|
| 3,0 | 5,0 | 60% | |
Tổng | Số câu | 04 |
| 04 |
|
| 01 |
| 01 | 10 |
|
Số điểm | 2,0 |
| 2,0 |
|
| 3,0 |
| 3,0 | 10 | 100% | |
Tỉ lệ % | 20% |
| 20% |
|
| 30% |
| 30% | 100% |
| |
Tỉ lệ theo mức | 20% | 20% | 30% | 30% |
| 100% |
Bảng ma trận đề thi học kì II môn Khoa học lớp 5
Mạch kiến thức, kỹ năng | Số câu và số điểm | Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | Tổng | |||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||
Sự biến đổi của chất | Số câu | 1 |
|
|
|
|
|
|
| 1 | 0 |
Số điểm | 1 |
|
|
|
|
|
|
| 1 | 0 | |
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên | Số câu | 2 |
|
|
|
| 1 |
|
| 2 | 1 |
Số điểm | 2 |
|
|
|
| 1 |
|
| 2 | 1 | |
Thực vật và động vật | Số câu |
|
| 3 |
|
|
|
| 1 | 3 | 1 |
Số điểm |
|
| 3 |
|
|
|
| 1 | 3 | 1 | |
Sử dụng năng lượng | Số câu | 1 |
|
|
|
| 1 |
|
| 1 | 1 |
Số điểm | 1 |
|
|
|
| 1 |
|
| 1 | 1 | |
Tổng | Số câu | 4 | 0 | 3 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1 | 7 | 3 |
Số điểm | 4 | 0 | 3 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1 | 7 | 3 |
Ma trận câu hỏi cho bài kiểm tra học kì 2 môn Lịch sử - Địa lý lớp 5
TT | Chủ đề | Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | Cộng | |
1 | Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975) | Số câu | 1 | 1 | 1 | 3 | |
Câu số | 1 | 2 | 4 | ||||
2 | Xây dựng CNXH trong cả nước (từ 1975 đến nay) | Số câu | 1 | 1 | 2 | ||
Câu số | 3 | 5 | |||||
3 | Việt Nam, Châu Á, châu Âu. | Số câu | 1 | 1 | 2 | ||
Câu số | 6 | 9 | |||||
4 | Châu Phi, châu Mĩ, | Số câu | 1 | 1 | |||
Câu số | 7 | ||||||
5 | Châu Đại Dương, châu Nam Cực và các đại dương. | Số câu | 1 | 1 | 2 | ||
Câu số | 8 | 10 | |||||
Tổng số câu | 3 | 4 | 2 | 1 | 10 |
Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5
Mạch kiến thức | Số câu, số điểm | Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | Tổng |
Số học | Số câu | 4 | 1 | 1 | 6 | |
Câu số | 1, 4, 5, 8 | 3 | 10 | |||
Số điểm | 5 | 0,5 | 0,5 | 6 | ||
Đại lượng và đo đại lượng | Số câu | 1 | 1 | 1 | 3 | |
Câu số | 7 | 2 | 9 | |||
Số điểm | 1 | 1 | 1,5 | 3,5 | ||
Yếu tố hình học | Số câu | 1 | 1 | |||
Câu số | 6 | |||||
Số điểm | 0,5 | 0,5 | ||||
Tổng | Số câu | 5 | 2 | 2 | 1 | 10 |
Số điểm | 6 | 1,5 | 2 | 0,5 | 10 |
2. Một số đề thi mẫu
2.1. Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 theo Thông tư 22
I. Phần lý thuyết (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời chính xác.
Câu 1. Trong các lệnh dưới đây, đâu là câu lệnh đúng để tạo thủ tục hinhvuong trong phần mềm Logo?
A. Edit “hinhvuong”
B. Edit hinhvuong
C. Edit “hinhvuong”
D. Edit [hinhvuong]
Câu 2. Để hiển thị dòng chữ sau trên màn hình trong phần mềm Logo, bạn cần sử dụng câu lệnh nào dưới đây?
The gioi Logo
A. RT 90 LABEL [The gioi Logo]
B. LT 45 LABEL 'The gioi Logo'
C. LT 90 LABEL [The gioi Logo]
D. RT 45 LABEL “The gioi Logo”
Câu 3. Hãy chọn đáp án phù hợp để hoàn tất thủ tục vẽ “Hình tam giác” dưới đây:
………….. tamgiac
Repeat 3 [fd 100 ………….. 120]
…………..
A. To, rt, fd.
B. To, rt, end.
C. To, end, fd.
D. To, fd, end.
Câu 4. Một học sinh muốn chèn bức ảnh vào giữa bài thơ như hình bên dưới, nhưng bức ảnh chỉ xuất hiện phía trên bài thơ. Phát biểu nào dưới đây giải thích chính xác hiện tượng này?
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
A. Không thể chèn hình ảnh vào giữa bài thơ.
B. Hình ảnh quá lớn nên không thể chèn vào giữa bài thơ.
C. Hình ảnh quá nhỏ nên không thể chèn vào giữa bài thơ.
D. Chưa đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí giữa bài thơ trước khi chèn hình ảnh.
Câu 5. Quan sát bảng dưới đây, nội dung của bảng được căn lề như thế nào?
Tên bài hát | Nhạc | Lời thơ |
Cho con | Phạm Trọng Cầu | Tuấn Dũng |
Đi học | Bùi Đình Thảo | Minh Chính |
A. Căn lề trái.
B. Căn lề phải.
C. Căn lề đều hai bên.
D. Căn giữa.
Câu 6. Câu lệnh nào dưới đây được sử dụng để thay đổi màu của nét vẽ trong LOGO?
A. Setpencolor n
B. Setcolor n
C. Pencolor n
D. Setpen n
Câu 7. Lệnh nào dưới đây sẽ tạo ra hình gì: FD 100 BK 20 REPEAT 4[FD 20 RT 360/4]
A. Ngôi sao
B. Hình tròn
C. Dấu cộng
D. Lá cờ
Câu 8. Điền vào chỗ trống để vẽ hình lục giác trong LOGO: Repeat ...[FD 100 RT ...]
A. 5 và 360/5
B. 6 và 6
C. 6 và 360/6
D. 6 và 360
II. Phần thực hành (6 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Hãy soạn thảo và trình bày theo hướng dẫn dưới đây:
- Yêu cầu:
+ Phông chữ: Times New Roman
+ Cỡ chữ 14.
Chú nhện đu đưa
Chú nhện lơ lửng trên cành cây
Vui vẻ thả sợi tơ mảnh để đu đưa
Cánh hoa xoan nhỏ bất chợt rơi
Ngỡ ngàng nhìn, tưởng như đất trời đang quay cuồng.
Câu 2. (3 điểm) Áp dụng các lệnh đã học trong phần mềm Logo để vẽ hình dưới đây.
.jpg)
2.2. Đề ôn tập học kỳ 2 môn Tiếng Việt lớp 5
Đọc hiểu
Mùa thu
Không phải ngẫu nhiên mà ai đó đã nói rằng “mùa thu là mùa đẹp nhất’’.Vì sao ư ? Mùa thu với cái nắng ươm vàng, những sợi nắng mỏng manh như tơ trời cứ vương mãi xuống những cánh đồng đang chờ ngày lúa chín. Mùa thu,những con sẻ nâu thong thả tha những cọng rơm vàng về tổ. Nhưng con dế khi đã uống say những giọt sương đêm chợt ngẫu hứng hát ca. Trên cánh đồng, những cánh cò trắng tinh cứ phân vân mãi khi chiều đã buông.
Mùa thu, sương bảng lảng tan và còn đọng long lanh trên lá cỏ mỗi sớm mai. Những giọt mưa thu cũng dịu dàng, se sẽ như tiếng bước chân nhón nhẹ nhàng trên thảm lá khô. Xào xạc, heo may theo cơn gió mùa thu nô đùa với những chiếc lá vàng rơi trong nắng chiều buông từng vạt mỏng.
Mùa thu, những khu vườn đầy lá vàng xao động, trái bưởi bỗng tròn căng đang chờ đêm hội rằm phá cỗ. Tiếng đám sẻ non tíu tít nhảy nhót nhặt những hạt thóc còn vương lại trên mảnh sân vuông. Đêm xuống, mảnh trăng nhẹ tênh , mỏng manh trôi bồng bềnh trên nền trời trời chi chít ánh sao. Rồi trăng không còn khuyết và tròn vành vạnh khi đến giữa mùa thu . Chưa bao giờ mặt trăng tròn và sáng đẹp như thế trong năm . Ánh trăng sáng vàng, ngọt lịm như rót xuống không gian cái không khí trong thanh của đất trời ; cái dịu dàng, thanh tao của tự nhiên ; cái mùi thơm ngai ngái của cỏ, của cây, của những cọng rơm vàng và cả mùi đất ẩm ướt hơi sương đều hòa quyện trong cảm giác hư ảo giữa mơ và thực, lẫn vào tiếng cười rộn rã mang dáng vẻ cổ tích của ngày hội đón trăng đêm rằm.
Mùa thu, tiết trời trong xanh dịu nhẹ , con đường làng bỗng như quen như lạ. Mỗi sớm đến trường, bước chân chợt ngập ngừng khi đánh thức những bụi cây non vẫn còn đang ngái ngủ. Tia nắng ban mai ngịch ngợm xuyên qua kẽ lá, soi vào chiếc tổ xinh xắn làm cho chú chim non bừng tỉnh giấc, bay vút lên trời rồi cất tiếng hót líu lo.
Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Nhũng bông hoa cúc xinh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ. Thảm cỏ may thì tím biết đến nôn nao. Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân theo tạn xào lớp học . Tiếng đọc bài ngân nga vang ra ngoài cửa lớp, lá cũng lích rích hót theo. Giọt nắng sớm mai như vô tình đậu lên trang vở mới, bừng sáng lung linh những ước mơ.
Mùa thu hiền dịu lắm ! Không xôn xao rực rỡ như mùa xuân, không chói chang ánh nắng như mùa hè nhưng cũng không u buồn lạnh lẽo như mùa đông. Mùa thu là mùa của ba mùa cộng lại. Có phải chăng chỉ một mùa thu trăng thôi đã là mùa của bốn mùa ?
(Theo Huỳnh Thị Thu Hương)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Nắng mùa thu được miêu tả trong bài thơ như thế nào?
a. Nắng vàng rực rỡ như sợi tơ mảnh rơi xuống cánh đồng.
b. Nắng có màu vàng tươi như mật ong mới chảy.
c. Nắng sáng lấp lánh như những giọt pha lê
2. Tác giả miêu tả thời tiết mùa thu đẹp như thế nào?
a. Bầu trời xanh trong và rõ ràng
b. Thời tiết trong sáng và dịu mát
c. Thời tiết u ám và lạnh lẽo
3. Tác giả cảm nhận như thế nào về những giọt mưa thu?
a. Mưa nhẹ nhàng tan ra và lấp lánh trên lá cỏ
b. Long lanh như những giọt pha lê
c. Dịu dàng và nhẹ nhàng như bước chân trên thảm lá khô
4. Mặt trăng mùa thu có vẻ đẹp như thế nào?
a. Mặt trăng mỏng nhẹ, lơ lửng trên bầu trời đầy sao
b. Mặt trăng tròn và sáng, ánh trăng vàng rót xuống không gian
c. Vầng trăng tròn vành vạnh trên cao, nhẹ nhàng như tiếng sáo diều
d. Ánh trăng chiếu sáng làm con đường trở nên trắng xóa
5. Tại sao tác giả lại nói rằng “Mùa thu là mùa hội tụ của ba mùa”?
a. Vì mùa thu có vẻ đẹp dịu dàng đặc biệt.
b. Vì mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm.
c. Vì mùa thu mang trong mình tất cả vẻ đẹp của các mùa khác.
Luyện từ và câu
1. Câu văn mô tả mùa thu: “Những giọt mưa mùa thu cũng nhẹ nhàng, se se như bước chân khẽ trên lớp lá khô.” sử dụng biện pháp tu từ nào?
a. Nhân hóa.
b. So sánh.
c. Cả nhân hóa và so sánh.
Phân loại các từ dưới đây thành 3 nhóm từ đồng nghĩa:
phân vân, se sẽ, quyến luyến, do dự, nhè nhẹ, quấn quýt.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
3. Chọn từ trong danh sách từ đồng nghĩa ở cột bên phải để viết 3 câu mô tả với biện pháp nhân hóa cho đối tượng ở cột bên trái
a, Những cánh cò | chấp chới, chập chờn , phân vân, bay lả bay la |
b, Giọt mưa xuân | se sẽ, nhẹ nhàng, nhè nhẹ, dịu dàng |
c, Hoa cỏ may | quấn quýt, mắc vào, vướng vào |
Khám phá văn học
Mỗi đoạn văn trong bài viết đều khắc họa những hình ảnh đẹp và quyến rũ của mùa thu. Đoạn văn nào khiến em ấn tượng nhất và lý do em thích đoạn đó là gì?