


Khám Phá Vai Trò Quan Trọng của ISO trong Nhiếp ẢnhISO Nhỏ Đồng Nghĩa với Cảm Biến Ít Nhạy - Hãy Đồng Hành cùng Chất Lượng Ảnh Xuất Sắc

Cách ISO Hoạt Động trên Máy Ảnh Kỹ Thuật Số
Nếu Bạn Đọc Đến Đây, Hãy Tìm Hiểu Kỹ Thuật Điện Tử Một Chút. ISO Trên Máy Ảnh Số Nghĩa Là Gì? 9/10 Nhiếp Ảnh Gia Sẽ Chia Sẻ Về Độ Nhạy Sáng Của Cảm Biến Ảnh.

Mặc Dù ISO Là Tiêu Chuẩn Chung, Nhưng Trên Mỗi Thiết Bị, DSLR Hay Mirrorless Thì Cách Hoạt Động Vẫn Sẽ Khác Nhau Một Chút.
Với Mức ISO Cơ Sở (80 Hoặc 100 Trên Hầu Hết Máy Ảnh), Mức Tín Hiệu Tương Tự (Analog Gain) Được Áp Lên, Chứ Không Phải Digital, Đảm Bảo Ảnh Sẽ Rất Sạch. Khi Tăng ISO, Tín Hiệu Số Hóa Sẽ Kích Thích, Tăng Nhiễu Nền, Tạo Ra Hạt Nhiễu Li Ti.
Ngày Nay Có Nhiều Máy Ảnh Kỹ Thuật Số Được Tích Hợp Tính Năng ISO Gốc Kép (Dual Native ISO), Mang Lại Lợi Ích Lớn. Thường Nằm Ở ISO100 Và ISO800. Nếu Bạn Chụp Với Mức ISO Dưới 800 Thì Lúc Này Bạn Sẽ Sử Dụng Khuyếch Đại Tín Hiệu Analog Năng Lượng Thấp (Trên Mức Cơ Sở Là ISO100) Và Thêm Tín Hiệu Digital Vào Để Đạt Mức ISO Đó.

Khi Chạm Đến Ngưỡng 800, Mức Tín Hiệu Analog Khác Sẽ Được Kích Hoạt, Lúc Này Sẽ Loại Bỏ Tín Hiệu Kỹ Thuật Số Một Lần Nữa, Nhiễu Nền Sẽ Ít Trở Lại. Chất Lượng Hình Ảnh Sẽ Tốt Ở Mức ISO800, Hơn Cả Mức 640 Hay 400. Công Nghệ Này Là Một Bước Tiến Đáng Kể Trong Khả Năng Chụp Trong Điều Kiện Ánh Sáng Yếu.
Hiện Tại Máy Ảnh Sử Dụng Tính Năng ISO Gốc Kép Này Còn Khá Ít, Chủ Yếu Là Máy Quay. Một Số Ít Mẫu Máy Ảnh Gần Đây Có Tính Năng Này Là Panasonic Lumix S1H, Panasonic GH5S Và Fujifilm GFX100.
Liệu Có Phải ISO Trên Các Máy Ảnh Đều Giống Nhau?
Nhiều Nhiếp Ảnh Gia Cho Rằng Nếu Cùng Một Mức ISO Cố Định (ISO200 Chẳng Hạn) Thì Mức Tín Hiệu Được Khuyếch Đại Là Giống Nhau Trên Tất Cả Các Máy Ảnh. Điều Này Không Đúng.
Để Hiểu Tại Sao, Chúng Ta Cần Hiểu Về Sự Khác Nhau Của Kích Thước Cảm Biến Ảnh Ảnh Hưởng Lên Mức Phơi Sáng Và Nhiều Thứ Khác. Nói Về Cảm Biến Thì Đây Là Một Câu Chuyện Rất Dài Phía Sau Đó, Nên Là Quân Sẽ Viết Nó Trong Bài Viết Sau. Với Máy Ảnh Thì Có 3 Thông Số Ảnh Hưởng Đến Độ Phơi Sáng, Một Trong Số Chúng Được Xem Là Giá Trị Tuyệt Đối Đó Là Tốc Độ Màn Trập. Tốc Độ Màn Trập Sẽ Luôn Luôn Giống Nhau Và Mang Lại Cùng Một Hiệu Ứng Như Nhau Dù Máy Ảnh Của Bản Là Loại Nào.
ISO Trên Máy Ảnh Film
Như Đã Đề Cập, Độ “Nhạy Cảm” Là Sự Giải Thích Bắt Đầu Từ Kỷ Nguyên Của Film. Khi Chụp Với Máy Ảnh Film, Anh Em Sẽ Không Cài Đặt Được ISO Bằng Bất Kỳ Nút Bấm Nào. Thay Vào Đó, Mỗi Một Loại Flim Sẽ Có Mức ISO Khác Nhau Liên Quan Đến Lớp Nhũ Nhạy Sáng Trên Film. Cái Này Còn Được Gọi Là Tốc Độ Film.

Phụ Thuộc Vào Những Gì Anh Em Chụp, Anh Em Sẽ Chọn Một Loại Phim Để Phù Hợp Với Nhu Cầu “Nhạy Sáng” Khác Nhau. Với Ánh Sáng Ban Ngày, Lúc Này Film ISO100 Hay ISO200 Sẽ Được Chọn, Nếu Chụp Trong Nhà, Chúng Ta Sẽ Chọn Film ISO400 Hoặc Hơn.
Lúc Này Chúng Ta Sẽ Thấy Cả Máy Ảnh Số Hay Máy Ảnh Film Thì Đều Làm Tăng Mức Độ Nhiễu Ở Mức ISO Cao. Tuy Nhiên, Nhiễu Của Film Hay Nhiễu Hạt Thông Thường Sẽ Được Coi Là Dễ Chịu Hơn, Ưa Nhìn Hơn. Cái Này Đa Số Mọi Người Sẽ Cùng Quan Điểm Này. Nhiễu Hạt Kỹ Thuật Số Chắc Chắn Sẽ Làm Hỏng Hình Ảnh Của Chúng Ta, Đặc Biệt Là Những Ai Thích Những Tấm Hình “Trong Trẻo, Sạch Sẽ”.

Khám Phá Lịch Sử Của Tiêu Chuẩn ISO Trong Nhiếp Ảnh
Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc Tế (ISO) Là Một Cơ Quan Toàn Cầu Bao Gồm Các Đại Diện Từ Các Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc Gia Khác Nhau, Được Thành Lập Năm 1947 Và Có Trụ Sở Tại Geneva, Thụy Sỹ. Đây Là Nơi Thuật Ngữ “ISO” Được Sinh Ra.
Kể Từ Khi Nhũ Tương Trong Nhiếp Ảnh Được Phát Triển, Các Quốc Gia Khác Nhau Đã Cố Gắng Hoàn Thiện Các Tiêu Chuẩn. Các Nhiếp Ảnh Gia Sẽ Căn Cứ Vào Đó Để Chọn Độ Nhạy Mà Họ Mong Đợi Của Film. Lúc Đó, Có Rất Nhiều Công Ty Và Tổ Chức Cố Gắng Tìm Ra Phương Pháp Chung Để Phân Loại Film Một Cách Dễ Hiểu Nhất. Đây Là Quá Trình Cố Gắng Thuở Ban Đầu Để Tìm Ra Được Cái Mà Sau Này Chúng Ta Gọi Là Tốc Độ Film.
