Dựa trên Band Descriptors được công bố bởi BC, Lexical Resources là 1 trong 4 tiêu chí chấm thi của IELTS Speaking, chấm 25% tổng số điểm thi của thí sinh. Để đạt mức điểm 6 trở lên ở tiêu chí này, thí sinh cần thể hiện được đặc điểm “has a wide enough vocabulary to discuss topics at length” (tạm dịch: có vốn từ vựng đủ rộng để thảo luận về các chủ đề với độ dài vừa phải). Để giúp thí sinh có thêm lựa chọn trong việc ứng dụng từ vựng vào nhiều chủ đề khác nhau, bài viết dưới đây sẽ đề cập tới các từ vựng và idiom diễn đạt giá cả để thí sinh có thể áp dụng khi nói về các chủ đề đồ đạc phổ biến trong IELTS như shoes (giày dép), clothing (quần áo), furniture (nội thất), …
Danh sách các từ vựng liên quan đến giá cả khi mua sắm
Direct answer là câu trả lời trực tiếp. Khi được hỏi về các chủ đề part 1, giám khảo cần câu trả lời ngắn gọn, đi trực tiếp vào câu hỏi. Sau đó, để mở rộng câu trả lời, thí sinh cần đưa thêm các thông tin bổ sung bằng cách trả lời các câu hỏi Wh-questions (what, when, where, why, how).
Tính từ: Tiết kiệm
Dirt cheap là một tính từ để mô tả giá rất rẻ của một sản phẩm. Tính từ này mang sắc thái không trang trọng. Vì vậy, thí sinh cần lưu ý chỉ nên sử dụng trong bài thi IELTS Speaking, thay vì bài thi IELTS Writing.
Áp dụng trong chủ đề Phần 1 – Các chợ đường phố
Question:
(Dịch: Chợ vỉa hè có phổ biến ở Việt Nam không?)
Direct answer: Yes, certainly.
Additional information: (why + what): Thí sinh cung cấp thêm thông tin bằng cách trả lời câu hỏi where – vì sao street markets lại phổ biến ở Việt Nam và what – street markets thường bán cái gì?
Street markets and supermarkets co-exist in Vietnam because people prefer to have more than one option for grocery shopping. Street markets offer a variety of products from food to clothing. Most of the goods here are dirt cheap.
(Chợ vỉa hè và siêu thị cùng tồn tại ở Việt Nam bởi vì người dân thích có nhiều hơn một lựa chọn cho việc mua sắm hàng tạp hóa. Chợ ở vỉa hè mang tới rất nhiều hàng hóa khác nhau, đa dạng từ thực phẩm tới quần áo. Hầu hết những hàng hóa này đều rẻ bèo.)
Tính từ: Phí phạm
Để mô tả một sản phẩm có giá cao, đắt đỏ, trong tiếng Anh có một số tính từ để mô tả, bao gồm: costly, pricey, expensive. Sự khác biệt giữa sắc thái nghĩa của những tính từ này như sau:
Expensive mang nghĩa đắt đỏ nói chung, văn phong trung lập, có thể dùng trong cả nói và viết. Ngoài ra, tính từ này không ám chỉ mức độ cụ thể của “đắt”, nên thí sinh cần dùng thêm các trạng từ mô tả mức độ nếu muốn nhấn mạnh hơn về mức độ, ví dụ như exorbitantly hoặc prohibitantly.
Pricey mang nghĩa đắt đỏ nói chung, văn phong suồng sã, không lịch sự. Vì vậy, thí sinh chỉ nên sử dụng tính từ này trong văn nói.
Costly mang nghĩa đắt đỏ nhưng là đắt hơn với mức trung bình mà một người muốn trả cho một sản phẩm nào đó. Vì vậy, khi sử dụng từ này, câu nói sẽ mang sắc thái nghĩa tiêu cực.
Áp dụng trong chủ đề Phần 1 – Giày dép
Question: Do you like to wear casual or fashionable shoes?
Well, I like casual shoes a lot since they are comfortable. I barely buy fashionable shoes because they are way too expensive and I only wear them on special occasions like weddings or conferences.
Ngoài ra, để mô tả giá cả của một sản phẩm quá đắt đỏ hơn mức bình thường, thí sinh có thể lựa chọn một trong số những từ sau: (Cả hai cụm từ đều chỉ mang nghĩa hình tượng.)
Động từ cost a fortune: có giá trị bằng cả gia tài
Động từ cost an arm and a leg: có giá trị bằng một cái tay và một cái chân
Áp dụng trong chủ đề Phần 1 – Mua sắm
Question: What is the most expensive item that you have purchased?
Direct answer: Well, the priciest thing I have ever bought for myself is the digital watch I’m wearing. (Dịch: Thứ đắt đỏ nhất tôi từng mua cho bản thân đó là chiếc đồng hồ điện tử mà tôi đang đeo.)
Additional information: Cung cấp thêm thông tin bằng cách trả lời câu hỏi how – tôi đã mua chiếc đồng hồ này như thế nào?
At the first time I saw it, I knew that I had to own it even though it cost me an arm and a leg. (Dịch: Ngay từ lần đầu tiên nhìn thấy chiếc đồng hồ, tôi đã biết là tôi phải sở hữu nó mặc dù nó vô cùng đắt đỏ.)
Thành ngữ: Phí phạm
Money down the drain là một idiom dùng để chỉ hành vi mua sắm lãng phí, không xứng đáng với số tiền bỏ ra.
Áp dụng trong chủ đề Phần 1 – Giày dép
Question:
(Dịch: Bạn đã từng mua giày trực tuyến bao giờ chưa?)
Trả lời trực tiếp: Tôi đã làm vậy, và đó là một sai lầm hoàn toàn. (Dịch: I did, and it was a total mistake.)
Thông tin bổ sung: Đưa thêm thông tin bằng cách trả lời câu hỏi làm thế nào – đó là một sai lầm như thế nào?
Tôi đã mua đôi giày chạy từ một cửa hàng trực tuyến vào tháng trước và đế giày bị rời rạc chỉ sau vài tuần. Đó chính là việc tiền bạc bị phí phạm, bạn biết mà. (Dịch: I bought my running shoes from an online shop last month and the sole of the shoes came off just after a few weeks. It was just money down the drain, you know.)