Nhìn vào thực tế, lực nổi không phải là một khái niệm xa lạ. Để hiểu rõ hơn về nó, hãy tìm hiểu cách tính lực nổi dưới đây.
Bước 1: Xác định thể tích bị chìm
Bước 2: Sử dụng phương trình lực nổi

Tìm thể tích phần bị nhấn chìm của vật thể. Lực nổi tác động lên vật có mối tương quan trực tiếp với phần thể tích bị nhấn chìm của vật đó. Nói một cách khác, phần chìm của vật rắn càng lớn thì lực nổi tác động lên vật đó càng mạnh. Nghĩa là cho dù vật bị chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì vẫn có lực nổi tác động lên nó. Để bắt đầu tính lực nổi tác động lên vật, bước đầu tiên thường là xác định phần thể tích bị nhấm chìm trong lưu chất. Trong phương trình tính lực nổi, giá trị này phải được viết theo m3.
- Đối với vật bị chìm hoàn toàn trong lưu chất, thể tích bị chìm sẽ bằng với thể tích của chính vật đó. Đối với vật nổi trên bề mặt lưu chất, ta chỉ xem xét phần thể tích nằm dưới bề mặt lưu chất.
- Ví dụ, giả sử chúng ta muốn tìm lực nổi tác động lên quả bóng cao su nổi trong nước. Nếu quả bóng là hình cầu hoàn hảo có đường kính là 1 m và nó nổi với chính xác một nửa bị chìm dưới nước, chúng ta có thể tìm thể tích phần chìm bằng cách tính thể tích của cả quả bóng rồi chia đôi. Vì thể tích của hình cầu là (4/3)π(bán kính)3, nên chúng ta có thể tích của quả bóng là (4/3)π(0,5)3 = 0.524 m3. 0,524/2 = 0,262 m3 bị chìm

Xác định khối lượng riêng của chất lỏng

Tìm lực hấp dẫn

Nhân thể tích với khối lượng riêng và trọng lực

Xác định vật nổi hay chìm

Sử dụng cách tính cho chất khí
Thí nghiệm đơn giản về lực nổi

Đặt bát nhỏ vào bát lớn hơn

Đổ nước vào bát nhỏ đến sát mép

Nhấn chìm vật nhỏ

Thu và đo lượng nước tràn ra

Tính khối lượng nước tràn ra

So sánh khối lượng nước và vật
Lời khuyên
Những thứ bạn cần
- Cốc hoặc bát nhỏ
- Tô lớn hoặc thùng
- Vật nhỏ có thể nhúng vào nước (như bóng cao su)
- Cốc đo