Chuẩn bị bài học Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) trang 97 SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 2. So sánh các câu sau đây (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng), chỉ ra từ kêu ở câu nào là từ địa phương, từ kêu ở câu nào là từ toàn dân.
Câu 1
Câu 1 (trang 97 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Câu 2
Câu 2 (trang 98 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Trả lời:
a) kêu: từ toàn dân, tương đương ở từ 'nói to'.
b) kêu: từ địa phương; tương đương từ toàn dân gọi.
Bài 3
Câu 3 (trang 98 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? (Các câu đố lấy trong Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc ở Thanh Hóa, 1990.)
Trả lời:
Các từ địa phương trong câu đố là:
- trái: quả
- chi: gì
- kêu: gọi
- trống hổng trống hảng: trống rỗng trống rễnh.
Bài 4
Hãy điền các từ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây.
GV tổ chức HS thực hiện bài tập này theo hướng dẫn.
Bài 5
Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Có nên để nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
b) Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
Trả lời:
Đối với (a): Không. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ra bên ngoài địa phương của mình.
Đối với (b): Trong lời kể tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó.