Tổng kết bài Ôn tập truyện kí Việt Nam, phiên bản ngắn
Câu số 1
Câu số 2:
Câu số 3
Trong văn bản “Trong lòng mẹ” em ấn tượng nhất với nhân vật chú bé Hồng. Dù còn nhỏ tuổi nhưng đã nhận biết đúng, sai và luôn dành tình yêu thương vô bờ cho người mẹ.
Bài Ôn tập truyện kí Việt Nam, ngắn 2
2. So sánh nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của ba văn bản trong các bài 2, 3 và 4.
Trả lời:
a) Tương đồng:
- Đều thuộc thể loại văn tự sự, sáng tác trong thời kỳ 1930-1945.
- Miêu tả chân thật cuộc sống và số phận cực khổ của con người.
- Chứa đựng tinh thần nhân đạo, bản sắc văn hóa dân tộc.
- Sử dụng bút pháp hiện thực sinh động.
(Đây cũng là những đặc điểm chung của văn xuôi hiện thực trước Cách mạng của ta).
b) Khác biệt
- Thể loại: Nguyên Hồng viết thể hồi kí, Ngô Tất Tố viết tiểu thuyết, Nam Cao viết truyện ngắn.
- Nhân vật: Mỗi tác giả tập trung vào nhân vật và tình huống khác nhau.
3. Trong mỗi văn bản của các bài 2, 3, 4 trên, bạn ưa thích nhân vật hoặc đoạn văn nào nhất? Tại sao?
Trả lời:
- Nhân vật lão Hạc:
+ Yêu thương con tha thiết.
+ Giàu nhân cách và lòng tự trọng.
- Nhân vật chị Dậu:
+ Yêu chồng và con cái.
+ Sức sống mãnh liệt.
- Bé Hồng:
+ Tình yêu mẹ đầy mãnh liệt.
Học sinh sẽ chọn nhân vật yêu thích để viết cảm nhận dựa trên các gợi ý trên.
Tiếp tục học môn Ngữ Văn lớp 8:
- Bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000.
- Bài Nói giảm nói tránh.