- Thiết Phiến Công Chúa Bà La Sát trong Tây du ký.
- Ngô Thừa Ân sáng tạo nhân vật.
- Thông tin về Thiết Phiến Công Chúa.
- Quạt ba tiêu và khả năng của nó.
- Tôn Ngộ Không sử dụng Định Phong Đơn.
- Ý nghĩa của hình ảnh 'bà La Sát'.
- Liên kết ngoài và các tác phẩm liên quan.
- Tác động của nhân vật Thiết Phiến Công Chúa.
- Các phiên bản và chuyển thể của Tây du ký.
- Văn học và truyền thuyết liên quan đến Tây du ký.
Thiết Phiến Công Chúa Bà La Sát
Nhân vật trong Tây du ký
Cuộc chiến giữa Tôn Ngộ Không và Bà La Sát
Sáng tạo bởi
Ngô Thừa Ân
Thông tin
Giống loài
người
Giới tính
nữ
Vũ khí
quạt ba tiêu, kiếm
Hôn thê
Ngưu Ma Vương
Con cái
Hồng Hài Nhi
Nơi ở
Hỏa Diệm Sơn
Công chúa Thiết Phiến (鐵扇公主), còn được biết đến với cái tên Bà La sát, là một nhân vật phản diện trong truyện Tây du ký của Ngô Thừa Ân, một trong những tác phẩm kinh điển của văn học Trung Quốc.
Gia đình
Công chúa Thiết Phiến và chồng là Ngưu Ma Vương có một cậu con trai tên là Hồng Hài Nhi.
Bảo vật
Bà La Sát sở hữu chiếc Quạt ba tiêu quý giá (Thái Thượng Lão Quân cũng có một chiếc).
Chiếc Quạt ba tiêu được sinh ra tại núi Côn Luân, từ thuở khai thiên địa lập. Quạt có thể quạt một cái là lửa tắt, quạt hai cái là sinh gió, quạt ba cái là mưa rơi. Khi quạt lộn người bay tới tám mươi bốn ngàn dặm mới ngưng. Có thể biến lớn nhỏ.
Tôn Ngộ Không đã sử dụng Định Phong Đơn do Linh Cát Bồ Tát ban tặng để kìm chế Quạt Ba Tiêu.
Bàn thêm
Dân gian Việt Nam thường dùng hình ảnh 'bà La Sát' để chỉ những người phụ nữ 'dữ dằn', hay 'ghen tuông'. Việc này có lẽ bắt nguồn từ tính cách của nhân vật Thiết Phiến Công chúa trong truyện Tây Du Ký.
Chú thích
Tây Du Ký
Hồng Hài Nhi
Tôn Ngộ Không
Tây Du Ký (phim truyền hình)
Khi vợ là ' bà La Sát '
Liên kết ngoài
Giải mã truyện Tây Du
Tây du ký của Ngô Thừa Ân
Nhân vật
Tôn Ngộ Không
Đường Tăng
Trư Bát Giới
Sa Tăng
Bạch Long Mã
Hồng Hài Nhi
Bạch Cốt Tinh
Thiết Phiến Công chúa
Ngưu Ma Vương
Quan Âm
Ngọc Hoàng Thượng đế
Thái Thượng Lão Quân
Phim
Động Bàn Tơ (1927)
Thiết Phiến công chúa (1941)
Alakazam the Great (1960)
Đại náo Thiên cung (1961)
Thiết Phiến công chúa (1966)
Động Bàn Tơ (1967)
Doraemon: Nobita Tây du kí (1988)
Đại thoại Tây du (1995)
Tình điên Đại Thánh (2005)
Saiyūki (2007)
Mỹ Hầu vương và Nhị Lang thần (2007)
Vua Kung Fu (2008)
Tây du ký: Mối tình ngoại truyện (2013)
Tây du ký: Đại náo Thiên cung (2014)
Tây du ký: Đại Thánh trở về (2015)
Tây du ký 2: Tôn Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh (2016)
Đại thoại Tây du 3 (2016)
Tây du ký: Mối tình ngoại truyện 2 (2017)
Ngộ Không kỳ truyện (2017)
Tây du ký 3: Nữ Nhi Quốc (2018)
Tục thư
Tục Tây du ký
Hậu Tây du ký
Tứ du ký
Tây du bổ (1640)
Truyền hình
Gokū no Daibōken (1967)
Monkey (1978)
Science Fiction Saiyuki Starzinger (1978)
Tây du ký (1986 và 1999) (Diễn viên, Nhạc phim)
Tây du ký (1996)
Tây du ký II (1996)
Monkey Magic (1998)
Tây du ký (1999)
Hậu Tây du ký (2000)
Shinzo (2000)
Xuân quang xán lạn Trư Bát Giới (2000)
The Monkey King (2001)
Tề thiên đại thánh Tôn Ngộ Không (2002)
Saiyūki (2006)
Ngô Thừa Ân và Tây du ký (2010)
Tây du ký (2010)
Tây du ký (2011)
Hoa du ký (2017-2018)
Tân truyền thuyết Hầu Vương (2018)
Sân khấu
Monkey: Journey to the West (play)
Truyện tranh
Dragon Ball – 7 viên ngọc rồng
Saiyūki
Patalliro Saiyuki
Monkey Typhoon
Saint
The Monkey King
Xin
American Born Chinese
Trò chơi
Ether Saga Online
Enslaved: Odyssey to the West
Mộng Ảo Tây Du
Ganso Saiyūki: Super Monkey Daibōken
Ngộ Không ngoại truyện
Monkey Hero
Monkey Magic
Saiyuki: Journey West
SonSon
Đại Thoại Tây Du Online II
Whomp 'Em
Yūyūki
Black Myth: Wukong
Văn học
Griever: An American Monkey King in China
Tripmaster Monkey
Tứ đại danh tác
Khác
Danh sách tác phẩm chuyển thể từ Tây du ký
Nguyệt nha sản
Đại náo Thiên Cung
Gậy như ý
Cửu Xỉ Đinh Ba
Journey to the West (album)
Theovi.wikipedia.org
Copy link
Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc khách hàng và chỉ dành cho khích lệ tinh thần trải nghiệm du lịch, chúng tôi không chịu trách nhiệm và không đưa ra lời khuyên cho mục đích khác.
Nếu bạn thấy bài viết này không phù hợp hoặc sai sót xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email [email protected]
4
Các câu hỏi thường gặp
1.
Công chúa Thiết Phiến có mối quan hệ gì với Ngưu Ma Vương?
Công chúa Thiết Phiến, hay còn gọi là Bà La Sát, là vợ của Ngưu Ma Vương và có một con trai tên là Hồng Hài Nhi. Mối quan hệ này làm cho cô trở thành một nhân vật quan trọng trong Tây du ký.
2.
Chiếc Quạt Ba Tiêu của Công chúa Thiết Phiến có công dụng gì đặc biệt?
Chiếc Quạt Ba Tiêu của Công chúa có khả năng làm tắt lửa, tạo gió và gây mưa. Nó còn có thể biến lớn nhỏ và bay đến khoảng cách rất xa khi được sử dụng.
3.
Câu chuyện giữa Tôn Ngộ Không và Công chúa Thiết Phiến diễn ra như thế nào?
Tôn Ngộ Không đã đối đầu với Công chúa Thiết Phiến trong cuộc chiến để giành lại Quạt Ba Tiêu. Cuộc chiến này thể hiện sức mạnh và trí tuệ của Tôn Ngộ Không khi sử dụng Định Phong Đơn để kìm chế sức mạnh của cô.
4.
Tại sao hình ảnh 'bà La Sát' lại được dùng để chỉ những người phụ nữ 'dữ dằn' ở Việt Nam?
Hình ảnh 'bà La Sát' được sử dụng để chỉ những người phụ nữ ghen tuông hoặc có tính cách dữ dằn, điều này xuất phát từ tính cách của Công chúa Thiết Phiến trong Tây du ký, nơi cô thể hiện những đặc điểm mạnh mẽ và quyết đoán.
Trang thông tin điện tử nội bộ
Công ty cổ phần du lịch Việt Nam VNTravelĐịa chỉ: Tầng 20, Tòa A, HUD Tower, 37 Lê Văn Lương, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà NộiChịu trách nhiệm quản lý nội dung: 0965271393 - Email: [email protected]