1. Câu hỏi 4
Chọn đáp án chính xác nhất: Tính mở của chương trình Ngữ văn 2018 không thể hiện ở:
A. Quy định cụ thể các nội dung giáo dục.
B. Định hướng thống nhất những nội dung giáo dục cốt lõi.
C. Định hướng chung về yêu cầu phẩm chất và năng lực của học sinh.
D. Phát triển chương trình là quyền và trách nhiệm của địa phương và nhà trường.
2. Câu hỏi 5
Chọn đáp án chính xác nhất: Mục tiêu cụ thể của chương trình Ngữ văn 2018 ở mỗi cấp học là:
A. Trang bị kiến thức và kỹ năng. Trang bị kiến thức và giáo dục kỹ năng sống.
B. Trang bị kiến thức và giáo dục kỹ năng sống.
C. Trang bị kiến thức và giáo dục tư tưởng tình cảm.
D. Trang bị kiến thức, phát triển năng lực, giáo dục tư tưởng tình cảm.
3. Câu hỏi 6
Chọn đáp án chính xác nhất: Yêu cầu đặc thù về năng lực của môn Ngữ văn là:
A. Năng lực ngôn ngữ và năng lực thẩm mỹ.
B. Năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
C. Năng lực giao tiếp hợp tác và năng lực văn học.
D. Năng lực tự chủ, tự học và khả năng giải quyết vấn đề sáng tạo.
4. Câu hỏi 7
Phát biểu nào sau đây không chính xác về yêu cầu chọn ngữ liệu dạy học môn Ngữ văn 2018:
A. Đảm bảo kế thừa và phát triển các chương trình Ngữ văn trước đó.
B. Đảm bảo đầy đủ các tác phẩm bắt buộc và các tác phẩm lựa chọn bắt buộc.
C. Đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa văn bản văn học, văn bản nghị luận và văn bản thông tin.
5. Câu hỏi 8
Nội dung giáo dục trong chương trình Ngữ văn 2018 được xác định dựa trên:
A. Các yêu cầu đạt được của từng lớp về mục tiêu phát triển năng lực.
B. Các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, bao gồm mục tiêu năng lực và ngữ liệu.
C. Các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, bao gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ.
D. Các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, bao gồm hoạt động đọc, viết, nói và nghe; kiến thức (tiếng Việt, văn học); và ngữ liệu.
6. Câu hỏi 9
Chọn đáp án chính xác nhất: Các mạch kiến thức tiếng Việt được xác định trong chương trình Ngữ văn 2018 bao gồm:
A. Ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ.
B. Ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, các phong cách ngôn ngữ.
C. Ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp và sự phát triển ngôn ngữ.
D. Từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp và sự phát triển ngôn ngữ.
7. Câu hỏi 10
Hệ thống kiến thức văn học trong chương trình Ngữ văn 2018 bao gồm các nội dung cơ bản sau:
A. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lý luận văn học); các thể loại văn học; các yếu tố của tác phẩm văn học; và một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam.
B. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lý luận văn học); các thể loại văn học; các yếu tố của tác phẩm văn học.
C. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lý luận văn học); các thể loại văn học; một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam.
D. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lý luận văn học); các thể loại văn học; các yếu tố của tác phẩm văn học; hệ thống chuyên đề học tập.
8. Câu hỏi 11
Khái niệm dạy học tích hợp trong chương trình Ngữ văn 2018 được hiểu là:
A. Ưu tiên các nội dung giáo dục nổi bật của văn học thế giới.
B. Tận dụng kiến thức xã hội trong giờ dạy học Ngữ văn.
C. Kết hợp các lĩnh vực kiến thức từ môn học khác vào giờ dạy Ngữ văn.
D. Xác định các mối liên hệ nội môn giữa đọc, viết, nói và nghe; và lồng ghép hợp lý các yêu cầu giáo dục liên môn trong giờ học.
9. Câu hỏi 12
Trong môn Ngữ văn, cách đánh giá phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù và sự tiến bộ của học sinh là:
A. Quan sát các hành vi, cách ứng xử, biểu hiện thái độ và tình cảm của học sinh trong các hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
B. Đánh giá qua bài tự luận yêu cầu học sinh hiểu nội dung và chủ đề của văn bản.
C. Kiểm tra bài cũ với yêu cầu học sinh nhớ và tái hiện nội dung và chủ đề của văn bản.
D. Đánh giá qua việc học sinh lập dàn ý và trình bày ý tưởng cho trước.
10. Câu hỏi 13
“Chương trình môn Ngữ văn áp dụng các phương pháp giáo dục theo định hướng chung bao gồm dạy học tích hợp và phân hóa; đa dạng hóa các hình thức tổ chức, phương pháp và phương tiện dạy học; khuyến khích sự tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và áp dụng kiến thức, kỹ năng của học sinh” thuộc về định hướng:
A. Nội dung giáo dục của chương trình Ngữ văn 2018.
B. Phương pháp giáo dục của chương trình Ngữ văn 2018.
C. Kiểm tra và đánh giá của chương trình Ngữ văn 2018.
D. Quy trình tổ chức dạy học của chương trình Ngữ văn 2018.
11. Câu hỏi 14
Điểm khác biệt cơ bản giữa chương trình Ngữ văn 2018 và chương trình hiện hành 2006 là:
A. Quy định nội dung dạy học cụ thể cho từng lớp và từng cấp.
B. Tập trung vào việc hình thành kiến thức cho học sinh.
C. Xác định các mạch kiến thức và kỹ năng cơ bản.
D. Nội dung sách giáo khoa được coi là quy định bắt buộc của chương trình.
12. Câu hỏi 15
Điểm tương đồng giữa chương trình Ngữ văn 2018 và chương trình Ngữ văn hiện hành là:
A. Nhấn mạnh kiến thức của môn học.
B. Nhấn mạnh tính thực hành của môn học.
C. Nhấn mạnh tính nhân văn của môn học.
D. Nhấn mạnh tính công cụ và thẩm mỹ - nhân văn của môn học.
13. Câu hỏi 16
Ngữ văn mới được xây dựng dựa trên những quan điểm/nguyên tắc nào?
A. Tuân thủ theo định hướng tổng thể của chương trình;
B. Theo định hướng mở, dựa trên một trục thống nhất từ tiểu học đến THPT (đọc, viết, nói và nghe);
C. Kế thừa và phát triển, dựa trên các cơ sở lý luận và thực tiễn.
D. Dựa vào những thành tựu nghiên cứu văn học, sự phát triển kinh tế - xã hội và kinh nghiệm xây dựng chương trình quốc tế qua các thời kỳ.
14. Câu hỏi 17
Tại sao chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn cần được xây dựng theo hướng mở?
A. Để phù hợp với sự thay đổi của đời sống
B. Bởi vì khoa học và kỹ thuật phát triển nhanh chóng;
C. Để đáp ứng yêu cầu của Quốc hội về việc thực hiện một chương trình và nhiều sách giáo khoa.
D. Để phát triển kiến thức và kỹ năng của học sinh.
15. Câu hỏi 18
Các căn cứ để xác định nội dung dạy học môn Ngữ văn là gì?
A. Mục tiêu giáo dục phổ thông chung,
B. Mục tiêu của từng cấp học và mục tiêu cụ thể của môn Ngữ văn;
C. Cơ sở lý luận của môn Ngữ văn (văn học và ngôn ngữ); kế thừa chương trình hiện hành; yêu cầu của chương trình quốc tế.
D. Sự phát triển của văn học trong nước.
16. Câu hỏi 19
Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn mới đề xuất các tiêu chí và yêu cầu nào để lựa chọn ngữ liệu/văn bản dạy học?
A. Văn bản phải phục vụ hiệu quả cho việc phát triển năng lực học sinh;
B. Phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh; đặc sắc, chuẩn mực về ngôn ngữ, văn hóa, tư tưởng, và tình cảm;
C. Phản ánh các thành tựu văn học và tư tưởng đặc sắc của dân tộc cùng tinh hoa văn hóa thế giới.
D. Phản ánh sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên toàn cầu và tại Việt Nam.
17. Câu hỏi 20
Những điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn là gì?
A. Mục tiêu; phương pháp thiết kế chương trình; nội dung dạy học
B. Nội dung cốt lõi, kiến thức và kỹ năng
C. Mục tiêu chung của từng cấp học và mục tiêu cụ thể của môn học;
D. Phản ánh sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên toàn cầu và tại Việt Nam.
Môn Ngữ văn có vai trò gì trong việc phát triển phẩm chất và năng lực của người học?
A. Giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp như lòng yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; đồng thời bồi dưỡng tâm hồn, xây dựng nhân cách và phát triển cá tính.
B. Hỗ trợ học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, hiểu biết con người, và có một đời sống tâm hồn phong phú với quan niệm sống và ứng xử nhân văn.
C. Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học cho học sinh: rèn luyện các kỹ năng đọc, viết, nói, nghe; nâng cao tư duy hình tượng và logic.
D. Góp phần vào việc phát triển các năng lực chung như tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, tính toán, và công nghệ thông tin.
Môn Ngữ văn có vai trò gì trong việc phát triển phẩm chất và năng lực của người học?
A. Giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp như lòng yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; đồng thời bồi dưỡng tâm hồn, xây dựng nhân cách và phát triển cá tính.
B. Hỗ trợ học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, hiểu biết con người, và có một đời sống tâm hồn phong phú với quan niệm sống và ứng xử nhân văn.
C. Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học cho học sinh: rèn luyện các kỹ năng đọc, viết, nói, nghe; nâng cao tư duy hình tượng và logic.
D. Góp phần vào việc phát triển các năng lực chung như tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, tính toán, và công nghệ thông tin.
Các cơ sở khoa học nào được sử dụng để xây dựng chương trình Ngữ văn 2018?
A. Các nghiên cứu về giáo dục học, tâm lý học và phương pháp dạy học Ngữ văn hiện đại;
B. Thành tựu nghiên cứu trong văn học, ngôn ngữ học và ký hiệu học; cũng như những thành tựu văn học Việt Nam qua các thời kỳ;
C. Kinh nghiệm xây dựng chương trình Ngữ văn tại Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI và xu thế quốc tế trong phát triển chương trình học, đặc biệt là từ các quốc gia phát triển;
D. Các điều kiện kinh tế - xã hội và truyền thông văn hóa.
Các điểm mới trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn là gì?
A. Mục tiêu, cách tiếp cận và thiết kế chương trình; nội dung dạy học.
B. Nội dung cốt lõi, kiến thức và kỹ năng.
C. Mục tiêu chung của từng cấp học và mục tiêu của môn học.
D. Phản ánh sự phát triển kinh tế, chính trị và xã hội trên thế giới và tại Việt Nam.
Các điểm mới trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn là gì?
A. Mục tiêu, cách tiếp cận và thiết kế chương trình; nội dung dạy học.
B. Nội dung cốt lõi, kiến thức và kỹ năng.
C. Mục tiêu chung của từng cấp học và mục tiêu của môn học.
D. Phản ánh sự phát triển kinh tế, chính trị và xã hội trên thế giới và tại Việt Nam.
Những tiêu chí và yêu cầu nào được đưa ra để xác định ngữ liệu/văn bản trong chương trình giáo dục môn Ngữ văn mới?
A. Văn bản phải phục vụ trực tiếp cho việc phát triển năng lực học sinh;
B. Phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh; đồng thời tiêu biểu, đặc sắc và chuẩn mực về ngôn ngữ, văn hóa, tư tưởng và tình cảm;
C. Phản ánh những thành tựu nổi bật về tư tưởng và văn học nghệ thuật của dân tộc và tinh hoa văn hóa thế giới.
D. Phản ánh sự phát triển kinh tế, chính trị và xã hội ở cả Việt Nam và quốc tế.
Các căn cứ nào được sử dụng để xác định nội dung dạy học trong môn Ngữ văn?
A. Mục tiêu chung của giáo dục phổ thông;
B. Mục tiêu chung của từng cấp học và mục tiêu cụ thể của môn học;
C. Cơ sở khoa học của môn Ngữ văn (văn học và ngôn ngữ); kế thừa chương trình hiện hành và yêu cầu từ chương trình của một số quốc gia;
D. Sự phát triển của văn học trong nước.
Các căn cứ nào được sử dụng để xác định nội dung dạy học trong môn Ngữ văn?
A. Mục tiêu chung của giáo dục phổ thông;
B. Mục tiêu chung của từng cấp học và mục tiêu cụ thể của môn học;
C. Cơ sở khoa học của môn Ngữ văn (văn học và ngôn ngữ); kế thừa chương trình hiện hành và yêu cầu từ chương trình của một số quốc gia;
D. Sự phát triển của văn học trong nước.
3. Các nguyên tắc chủ yếu trong việc xây dựng chương trình Ngữ văn 2018 là:
A. Dựa vào mục tiêu phát triển kiến thức cho học sinh.
B. Tổ chức các tác phẩm văn học theo trục thời gian và thể loại.
C. Căn cứ vào hệ thống kiến thức trong lĩnh vực Văn học và ngôn ngữ.
D. Lấy việc phát triển các kỹ năng giao tiếp (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học.