1. Bài phân tích 'Bản sắc là hành trang' (Ngữ văn 10 - SGK Cánh diều) - Mẫu 4
1. Chuẩn bị
- Đề tài được thảo luận: Bản sắc là hành trang.
- Các luận điểm chính:
- Định nghĩa về hội nhập.
- Vai trò của bản sắc và việc bảo vệ bản sắc trong quá trình hội nhập.
- Ý nghĩa của việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Bản sắc dân tộc là yếu tố quan trọng đối với mỗi quốc gia. Cần phải hội nhập nhưng không quên bảo tồn bản sắc dân tộc.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Tỷ lệ các con số phản ánh điều gì?
Tỷ lệ giữa các con số cho thấy sự khác biệt lớn giữa các cá nhân và vấn đề không để bản sắc dân tộc bị hòa lẫn trong thế giới.
Câu 2. Câu nào tóm tắt khái quát về bản sắc dân tộc? Các câu còn lại trong đoạn văn có tác dụng gì?
- Câu khái quát: Bản sắc là tất cả những yếu tố đặc trưng của dân tộc Việt Nam, tạo nên sự khác biệt của người Việt so với các dân tộc khác.
- Các câu còn lại cung cấp minh chứng để làm rõ câu khái quát.
Câu 3. Tác giả dùng hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để diễn tả điều gì?
Giúp người đọc hiểu rõ hơn sự đối lập giữa hiện đại, toàn cầu hóa và bản sắc, truyền thống.
Câu 4. Hai đoạn cuối của phần 2 khẳng định điều gì về bản sắc văn hóa?
- Bản sắc là lợi thế cạnh tranh.
- Bản sắc làm phong phú các giá trị hàng hóa và dịch vụ.
Câu 5. Tác giả muốn nhấn mạnh điều gì trong phần kết?
Cần phải kết hợp tiếp thu tinh hoa văn hóa toàn cầu và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Nhan đề “Bản sắc là hành trang” có ý nghĩa gì? Vấn đề này quan trọng ra sao trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập?
- Nhan đề: “Bản sắc” là đặc điểm riêng của mỗi cá nhân hay quốc gia, còn “hành trang” là chuẩn bị cho hành trình quan trọng. Trong nhan đề này, “hành trang” thể hiện sự chuẩn bị về tri thức, kỹ năng cho việc hội nhập.
=> “Bản sắc là hành trang” nhấn mạnh vai trò của bản sắc như là nền tảng để hội nhập với thế giới.
- Nhan đề cho biết tác giả bàn luận về việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa trong hội nhập.
- Vấn đề này rất quan trọng trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập.
Câu 2. Tóm tắt ý chính của ba phần bài viết theo hướng dẫn sau:
Phần 1
Cách hội nhập mà không mất đi bản sắc (hòa nhập mà không hòa tan)
Phần 2
Bản sắc và việc bảo vệ bản sắc trong quá trình hội nhập.
Phần 3
Ý nghĩa của việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
Câu 3. Phân tích các biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam theo tác giả trong văn bản “Bản sắc là hành trang”. Em có thể bổ sung thêm biểu hiện nào khác không?
- Biểu hiện của bản sắc dân tộc:
- Tự hào về ngôn ngữ dân tộc: Tiếng Việt
- Thành tựu văn hóa: Trống đồng, tượng chùa Tây Sơn
- Kho tàng văn học nghệ thuật: Truyện Kiều
- Hệ thống giá trị: Tình yêu quê hương
- Đời sống tâm linh phong phú: Thờ cúng tổ tiên
- Bổ sung thêm:
- Trang phục truyền thống độc đáo.
- Ẩm thực phong phú của từng vùng miền.
Câu 4. Phân tích mối quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung qua ví dụ chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu.
Mối quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung:
Chiếc Lếch-xớt đại diện cho sự hiện đại, toàn cầu hóa; cây ô liu đại diện cho bản sắc, truyền thống.
=> Toàn cầu hóa mang lại các chuẩn mực chung, làm giảm cái riêng. Tuy nhiên, chúng có thể hỗ trợ và bổ sung cho nhau.
Câu 5. Tác giả có quan điểm gì về bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa? Dẫn chứng từ văn bản thể hiện rõ quan điểm đó.
- Quan điểm của tác giả: Đánh giá khách quan về vấn đề.
- Ví dụ:
- Câu trả lời cho thời kỳ hội nhập… cộng đồng chúng ta.
- Ngược lại, chiếc Lếch-xớt… cho chiếc xe Lếch-xớt.
- Bản sắc là một lợi thế cạnh tranh.
- Tóm lại, tiếp thu tinh hoa… chúng ta.
Câu 6. Em hiểu thế nào về câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta.”? Vấn đề này có ý nghĩa gì với cá nhân em?
Câu kết nhấn mạnh việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc là nhiệm vụ của mỗi cá nhân. Vấn đề này giúp em nhận thức trách nhiệm trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.
2. Bài phân tích 'Bản sắc là hành trang' (Ngữ văn 10 - SGK Cánh diều) - Phiên bản 5
Chuẩn bị
Hiển thị nội dung
Yêu cầu (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):
- Văn bản nghị luận xã hội cũng như nghị luận văn học, thường có sự kết hợp với các yếu tố biểu cảm, thể hiện chủ yếu qua ngôn từ, giọng điệu nghị luận. Yếu tố biểu cảm góp phần quan trọng trong việc bộc lộ quan điểm, chính kiến của người viết. Vì thế, khi đọc hiểu văn bản nghị luận, cần chú ý những từ ngữ, câu văn, biện pháp nghệ thuật,... thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
- Khi đọc một văn bản nghị luận, các em cần chú ý:
+ Đọc nhan đề và suy đoán vấn đề xã hội được người viết đưa ra bàn luận.
+ Đọc kĩ văn bản, nhận diện hệ thống luận điểm của bài viết.
+ Ở mỗi luận điểm, tìm hiểu lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận để hiểu rõ mục đích, quan điểm của người viết và nét đặc sắc của hình thức trình bày.
+ Liên hệ, kết nối để thấy ý nghĩa và tác động của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân.
- Đọc trước văn bản Bản sắc là hành trang, tìm hiểu thêm những bài viết về bản sắc dân tộc và yêu cầu hội nhập quốc tế.
- Từ những hiểu biết và trải nghiệm cá nhân, em hãy suy nghĩ về ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nghị luận trên đã nêu lên.
Trả lời:
- Suy đoán vấn đề xã hội được người viết đưa ra bàn luận:
- Hệ thống luận điểm của bài viết:
- Lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận để hiểu rõ mục đích, quan điểm của người viết và nét đặc sắc của hình thức trình bày:
- Thấy ý nghĩa và tác động của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân.
- Những bài viết về bản sắc dân tộc và yêu cầu hội nhập quốc tế.
- Ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nghị luận trên đã nêu lên: Nhắc nhở, kêu gọi mỗi cá nhân có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc, không để những cái mới, sự hiện đại, hội nhập làm mất đi vẻ đẹp vốn có của truyền thống, dân tộc.
Đọc hiểu
* Nội dung chính:
- Văn bản “Bản sắc là hành trang” là văn bản nghị luận để tôn vinh những nét đặc sắc trong bản sắc văn hóa dân tộc. Bên cạnh việc tiếp thu văn hóa, hội nhập và toàn cầu hóa, chúng ta vẫn phải giữ được những nét riêng biệt, giữ gìn bản sắc riêng cho dân tộc là nhiệm vụ của tất cả chúng ta.
* Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu 1 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Tỉ lệ các con số nói lên điều gì?
Trả lời:
- Các con số lớn như 80 triệu, 6000 triệu người: thể hiện sự chênh lệch lớn trong tỉ lệ giữa người với người, làm nổi bật vấn đề đặt ra chính là làm thế nào để không bị hòa lẫn về bản sắc của đất nước ta với thế giới.
Câu 2 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Câu nào nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc? Những câu còn lại trong đoạn văn có tác dụng gì?
Trả lời:
- Câu văn khái quát: Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất cả những gì làm cho người Việt chúng ta khác với mọi tộc người khác trên thế giới.
- Những câu còn lại trong đoạn văn có tác dụng dẫn chứng cho câu văn khái quát.
Câu 3 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về điều gì?
Trả lời:
- Chiếc xe Lếch-xớt đại diện cho sự hiện đại và sự toàn cầu hoá. Cây ô liu đại diện cho bản sắc và cho truyền thống.
- Hai hình ảnh này tạo nên sự xung đột giữa sự hiện đại và truyền thống vốn có, vấn đề được đặt ra làm sao để cân bằng với nhau, đây cũng chính là vấn đề tương tự cho việc làm sao để hội nhập và giữ gìn bản sắc dân tộc không còn mâu thuẫn, triệt tiêu nhau.
Câu 4 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Hai đoạn cuối phần (2) khẳng định thêm điều gì về bản sắc văn hóa?
Trả lời:
- Hai đoạn cuối phần (2) khẳng định thêm về bản sắc văn hóa:
+ Bản sắc là một lợi thế để cạnh tranh.
+ Bản sắc văn hóa còn có thể bổ sung giá trị cho các hàng hóa và dịch vụ của chúng ta.
Câu 5 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Kêt bài, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Trả lời:
- Kêt bài, tác giả muốn nhấn mạnh:
+ Bên cạnh việc tiếp thu văn hóa, vẫn phải giữ được bản sắc dân tộc
+ Đây là phương châm hành động, bản năng tồn tại của dân tộc.
* Trả lời câu hỏi cuối bài:
Câu 1 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Em hiểu như thế nào về nhan đề “Bản sắc là hành trang”? Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản là gì? Vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập?
Trả lời:
- Nhan đề “Bản sắc là hành trang”: Bản sắc là nét riêng, hành trang là những điều có thể đem theo mãi mãi. Bản sắc là hành trang là những nét riêng biệt, đặc sắc riêng của dân tộc ta nên được đem theo, giữ gìn mãi mãi.
- Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản là việc bảo tồn, phát huy và giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Vấn đề ấy có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập, nơi những điều mới mẻ, hiện đại có nguy cơ xóa bỏ hoàn toàn những nét riêng biệt của mỗi dân tộc.
Câu 2 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Hãy nêu ý chính được trình bày ở ba phần của bài viết theo gợi ý sau:
Phần 1
M. Làm thế nào để hội nhập mà không bị tan biến vào thế giới (hoà
nhập mà không hoà tan)?
Phần 2
Phần 3
Trả lời:
Phần 1
M. Làm thế nào để hội nhập mà không bị tan biến vào thế giới (hoà
nhập mà không hoà tan)?
Phần 2
Bản sắc và việc giữ gìn bản sắc trong quá trình hội nhập
Phần 3
Khẳng định tầm quan trọng của giữ gìn bản sắc dân tộc
Câu 3 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Phân tích những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang. Em có thể bổ sung những biểu hiện nào khác của bản sắc dân tộc?
Trả lời:
- Những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản:
+ Những đặc trưng cho dân tộc: tiếng Việt, những thành tựu văn hóa lâu đời, kho tàng dân ca, văn học nghệ thuật, tôn giáo…
+ Bản sắc văn hóa không nên xung đột với những điều mới mẻ, hội nhập
+ Bản sắc có thể trở thành một lợi thế cạnh tranh, giúp ích cho du lịch
+ Bản sắc văn hóa còn có thể bổ sung giá trị cho các hàng hóa và dịch vụ của chúng ta, hấp dẫn trong và ngoài nước.
- Bổ sung những biểu hiện khác của bản sắc dân tộc: Bản sắc không thể bị mất đi dù qua nhiều thời gian, bản sắc có thể hiện hữu dưới dạng vật thể và phi vật thể…
Câu 4 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Phân tích mối quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung được tác giả nêu lên qua ví dụ về chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu.
Trả lời:
- Chiếc xe Lếch-xớt đại diện cho sự hiện đại và sự toàn cầu hoá. Cây ô liu đại diện cho bản sắc và cho truyền thống.
- Hai hình ảnh này tạo nên sự xung đột giữa sự hiện đại và truyền thống vốn có, vấn đề được đặt ra làm sao để cân bằng với nhau, đây cũng chính là vấn đề tương tự cho việc làm sao để hội nhập và giữ gìn bản sắc dân tộc không còn mâu thuẫn, triệt tiêu nhau.
Câu 5 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Tác giả có thái độ như thế nào đối với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hoá? Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện rõ thái độ ấy.
Trả lời:
- Thái độ của tác giả vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hoá: Cho rằng không nhất thiết phải có sự xung đột lẫn nhau, cần bảo vệ và xây dựng lẫn nhau.
- Một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện rõ thái độ ấy: Tuy nhiên, chiếc xe Lệch-xớt và cây ô liu không nhất thiết bao giờ cũng phải xung đột và triệt tiêu lẫn nhau. Ngược lại, chiếc xe Lếch-xớt vẫn có thể tạo điều kiện cho việc bảo tồn cây ô liu và cây ô liu vẫn có thể trang điểm cho chiếc xe Lếch-xớt. Việc hội nhập và việc giữ gìn bản sắc cũng vậy.
Câu 6 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Em hiểu như thế nào về câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta."? Vấn đề đặt ra trong văn bản trên có ý nghĩa gì với cá nhân em?
Trả lời:
- Câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta.", có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm.
3. Đề bài 'Bản sắc là hành trang' (Ngữ văn lớp 10 - SGK Cánh diều) - mẫu 6
I. Tác giả văn bản Bản sắc là hành trang
- Tên tuổi: Nguyễn Sĩ Dũng (1955)
- Quê quán: Nghệ An
- Phong cách nghệ thuật: chau chuốt, logic
- Tác phẩm chính: "Những nghịch lý của thời gian", “Thế sự - một góc nhìn”,...
II. Tìm hiểu tác phẩm Bản sắc là hành trang
- Thể loại: Nghị luận
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Trích trong “Những nghịch lí của thời gian” năm 2011
- Phương thức biểu đạt : Nghị luận
- Người kể chuyện: Ngôi thứ 3
- Tóm tắt:
Thế giới ngày càng phát triển đặt ra nhiều yêu cầu tuy nhiên cần hội nhập chứ không hòa tan. Đặc biệt là phải giữ gìn bản sắc văn hoa Việt Nam để tạo ra những nét độc đáo riêng cho dân tộc. Tiêu biểu như tiếng Việt, trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca… Bản sắc văn hoa giúp cho bạn bè thế giới ngưỡng mộ, gây chú ý đặc biệt trong tâm thức, có sự hấp dẫn kì lạ… Vì vậy giữ gìn bản sắc văn hóa là phương châm và hành động của mỗi cá nhân
Bố cục:
- Phần 1: Khái niệm hội nhập
- Phần 2: Giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam
- Phần 3: Nhấn mạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Giá trị nội dung:
- Nêu bật được giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Nhấn mạnh vào ý thức của mỗi người trong việc giữ gì và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
Giá trị nghệ thuật:
- Luận điểm rõ ràng
- Ngôn ngữ sắc bén…
III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Bản sắc là hành trang
Khái niệm hội nhập
- Tác giả đưa ra một khái niệm mới mẻ về hội nhập: “Hội nhập là việc sông kết vào với biển, chứ không phải việc sông tan biến vào trong biển"”
=> Nhấn mạnh việc hòa nhập chứ không hòa tan.
Giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam
- Tác giả đưa ra luận điểm về bản sắc “Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất cả những gì làm cho người Việt chúng ta khác với mọi dân tộc người khác trên thế giới."”
- Dẫn chứng:
+ Ngôn ngữ tiếng Việt
+ Trống đồng
+ Tượng chùa Tây Phương....
- Tác giả mượn hình ảnh so sánh chiếc xe Lếch – xớt với cây ô liu.
=> Khẳng định thêm những giá trị của bản sắc văn hóa.
Nhấn mạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Tác giả tổng kế và nhấn mạnh về việc tiếp thu văn hóa nhân loại là trách nhiệm của mỗi cá nhân.
Nội dung chính
Văn bản nêu lên tầm quan trọng của bản sắc đối với mỗi quốc gia; đồng thời đem đến thông điệp “hòa nhập chứ không hòa tan”.
Tóm tắt
Văn bản Bản sắc là hành trang là văn bản nghị luận nêu lên vấn đề bản sắc văn hóa trong thời kì hội nhập. Văn bản nêu lên tầm quan trọng của bản sắc đối với mỗi quốc gia; đồng thời đem đến thông điệp “hòa nhập chứ không hòa tan”.
Chuẩn bị
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Đọc trước văn bản Bản sắc là hành trang, tìm hiểu thêm những bài viết về bản sắc dân tộc và yêu cầu hội nhập quốc tế.
- Từ những hiểu biết và trải nghiệm cá nhân, em hãy suy nghĩ về ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nghị luận trên đã nêu lên.
Trong khi đọc Câu 1
Tỷ lệ các con số nói lên điều gì?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn văn thuộc phần 1.
- Chú ý đến ý nghĩa của tỷ lệ các con số.
Lời giải chi tiết:
Tỷ lệ các con số làm nổi bật vấn đề làm thế nào để giữ gìn bản sắc, không bị hòa tan khi hội nhập toàn cầu.
Trong khi đọc Câu 2
Câu nào nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc? Những câu còn lại trong đoạn văn có tác dụng gì?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 2 của văn bản.
- Tìm câu văn nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc.
- Nêu tác dụng của những câu còn lại trong đoạn.
Lời giải chi tiết:
- Câu nêu cách hiểu khái quát: Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất cả những gì làm cho người Việt chúng ta khác với mọi tộc người khác trên thế giới.
- Tác dụng của những câu còn lại: Bổ xung dẫn chứng cho câu chủ đề.
Trong khi đọc Câu 3
Tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch - xớt và cây ô liu để nói về điều gì?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 2 của văn bản.
- Phân tích ý nghĩa của hai hình ảnh chiếc xe Lếch - xớt và cây ô liu.
Lời giải chi tiết:
- Chiếc xe Lếch - xớt tượng trưng cho những gì hiện đại, tượng trung cho sự phát triển và toàn cầu hóa.
- Cây ô liu tượng trưng cho sự truyền thống, cho bản sắc văn hóa.
Trong khi đọc Câu 4
Hai đoạn cuối phần 2 khẳng định thêm điều gì về bản sắc văn hóa?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ hai đoạn cuối phần 2
Lời giải chi tiết:
- Bản sắc văn hóa là một lợi thế cạnh tranh.
- Bản sắc văn hóa có thể bổ xung giá trị cho các hàng hóa và dịch vụ.
Trong khi đọc Câu 5
Kết bài, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Phương pháp giải:
- Đọc đoạn văn kết bài
- Rút ra điều tác giả muốn nhấn mạnh
Lời giải chi tiết:
Tác giả nhấn mạnh: Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động mà còn là bản năng tồn tại của mỗi chúng ta.
Sau khi đọc Câu 1
Em hiểu như thế nào về nhan đề Bản sắc là hành trang? Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản là gì? Vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập?
Phương pháp giải:
- Đọc nhan đề và nêu cách hiểu của bản thân.
- Nêu suy luận về vấn đề tác giả bàn luận.
- Nêu ý nghĩa của vấn đề ấy.
Lời giải chi tiết:
- Nhan đề Bản sắc là hành trang mang ý nghĩa: Bản sắc là nét riêng, nét độc đáo trong văn hóa của mỗi quốc gia hay cá nhân nào đó. Cũng chính vì vậy, bản sắc ấy sẽ là nền móng để nước ta bước ra thế giới, hội nhập và phát triển.
- Nhan đề ấy cho em biết vấn đề mà tác giả đang bàn luận chính là gìn giữ và phát huy giá trị bản sắc dân tộc trong thời kì hội nhập.
- Đây là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cấp thiết trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Khi mà những giá trị, bản sắc truyền thống đang có nguy cơ bị mai một thậm chí bị thay thế hoàn toàn.
Sau khi đọc Câu 2
Hãy nêu ý chính được trình bày ở ba phần của bài viết theo gợi ý sau
Hình ảnh (trang 96, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Đánh dấu những ý chính có trong từng phần.
Lời giải chi tiết:
Phần 1
Làm thế nào để hòa nhập mà không bị hòa tan.
Phần 2
Tầm quan trọng của bản sắc và việc giữ gìn bản sắc trong quá trình hội nhập.
Phần 3
Khẳng định lại tầm quan trọng của bản sắc cũng như hành động của mỗi chúng ta.
Sau khi đọc Câu 3
Phân tích những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang. Em có thể bổ xung những biểu hiện nào khác của bản sắc dân tộc.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản. (đoạn 2)
- Tìm những biểu hiện của bản sắc dân tộc được tác giả nêu lên trong văn bản.
- Bổ xung một số biểu hiện khác của bản sắc dân tộc.
Lời giải chi tiết:
- Những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam:
+ Tự hào về tiếng Việt.
+ Tự hào về những thành tựu văn hóa: trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca, kho tàng văn học nghệ thuật (tiêu biểu là truyện Kiều).
+ Hệ thống giá trị tinh thần: tình yêu quê hương xứ sở, đời sống tâm linh phong phú (với việc thờ cúng tổ tiên)
+ Phố cổ Hà Nội, Hồ Gươm và các gánh hàng hoa trên đường phố,...
- Bổ xung một số biểu hiện khác:
+ Biểu hiện về lối tư duy và tính thẩm mỹ truyền thống.
Trong khi đọc Câu 4
Phân tích mối quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung được tác giả nêu lên qua ví dụ về chiếc xe Lếch - xớt và cây ô liu
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản (đoạn văn 3 phần 2)
- Phân tích mối quan hệ được tác giả nêu lên qua ví dụ về hai hình ảnh.
Lời giải chi tiết:
- Chiếc xe Lếch - xớt đại điện cho sự hiện đại và toàn cầu hóa.
- Cây ô liu đại diện cho bản sắc và truyền thống.
→ Nếu sự toàn cầu hóa ngày càng phát triển (cái chung) thì bản sắc (cái riêng) sẽ bị giảm bớt đi. Tuy nhiên, hai điều này không nhất thiết phải xung đột và triệt tiêu nhau mà vẫn có thể tạo điều kiện giúp đỡ lần nhau cùng phát triển.
Sau khi đọc Câu 5
Tác giả có thái độ như thế nào đối với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa? Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện thái độ ấy.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản (đoạn 3 phần 2)
- Phân tích thái độ của tác giả, dẫn ra một số câu văn, đoạn văn.
Lời giải chi tiết:
- Thái độ của tác giả: Đánh giá khách quan, nhìn nhận bao quát.
- Một số câu văn, đoạn văn:
+ Chiếc xe Lếch - xớt vẫn có thể tạo điều kiện cho việc bảo tồn cây ô liu và cây ô liu vẫn có thể trang điểm cho chiếc xe Lếch - xớt.
+ Không có hội nhập, nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm của chúng ta sẽ rất khó phát triển.
+ Ngược lại, các nhà hàng, khách sạn cao cấp chắc cũng sẽ có ít sức hấp dẫn đối với khách du lịch nước ngoài, nếu thiếu sự hiện diện của hồn văn hóa Việt.
Sau khi đọc Câu 6
Em hiểu thế nào về câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta.”? Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa gì với cá nhân em?
Phương pháp giải:
Nêu lên cảm nhận của bản thân.
Lời giải chi tiết:
- Câu kết có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm. Đó chính là cách tiếp thu tinh hoa của nhân loại có chọn lọc, là cách thức khi chúng ta hội nhập với thế giới.
- Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân em, đây như một lời nhắc nhở bản thân em nói riêng cũng như giới trẻ nói chug nhìn nhận lại và có những hành động cụ thể đối với việc giữ gìn bản sắc của dân tộc trong thời đại hội nhập quốc tế.
4. Soạn bài 'Bản sắc là hành trang' (Ngữ văn 10 - SGK Cánh diều) - mẫu 1
Nội dung chính
Văn bản nêu lên tầm quan trọng của bản sắc đối với mỗi quốc gia; đồng thời đem đến thông điệp “hòa nhập chứ không hòa tan”.
Tóm tắt
Văn bản Bản sắc là hành trang là văn bản nghị luận nêu lên vấn đề bản sắc văn hóa trong thời kì hội nhập. Văn bản nêu lên tầm quan trọng của bản sắc đối với mỗi quốc gia; đồng thời đem đến thông điệp “hòa nhập chứ không hòa tan”.
Chuẩn bị
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Đọc trước văn bản Bản sắc là hành trang, tìm hiểu thêm những bài viết về bản sắc dân tộc và yêu cầu hội nhập quốc tế.
- Từ những hiểu biết và trải nghiệm cá nhân, em hãy suy nghĩ về ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nghị luận trên đã nêu lên.
Trong khi đọc Câu 1
Tỷ lệ các con số nói lên điều gì?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn văn thuộc phần 1.
- Chú ý đến ý nghĩa của tỷ lệ các con số.
Lời giải chi tiết:
Tỷ lệ các con số làm nổi bật vấn đề làm thế nào để giữ gìn bản sắc, không bị hòa tan khi hội nhập toàn cầu.
Trong khi đọc Câu 2
Câu nào nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc? Những câu còn lại trong đoạn văn có tác dụng gì?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 2 của văn bản.
- Tìm câu văn nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc.
- Nêu tác dụng của những câu còn lại trong đoạn.
Lời giải chi tiết:
- Câu nêu cách hiểu khái quát: Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất cả những gì làm cho người Việt chúng ta khác với mọi tộc người khác trên thế giới.
- Tác dụng của những câu còn lại: Bổ xung dẫn chứng cho câu chủ đề.
Trong khi đọc Câu 3
Tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch - xớt và cây ô liu để nói về điều gì?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 2 của văn bản.
- Phân tích ý nghĩa của hai hình ảnh chiếc xe Lếch - xớt và cây ô liu.
Lời giải chi tiết:
- Chiếc xe Lếch - xớt tượng trưng cho những gì hiện đại, tượng trung cho sự phát triển và toàn cầu hóa.
- Cây ô liu tượng trưng cho sự truyền thống, cho bản sắc văn hóa.
Trong khi đọc Câu 4
Hai đoạn cuối phần 2 khẳng định thêm điều gì về bản sắc văn hóa?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ hai đoạn cuối phần 2
Lời giải chi tiết:
- Bản sắc văn hóa là một lợi thế cạnh tranh.
- Bản sắc văn hóa có thể bổ xung giá trị cho các hàng hóa và dịch vụ.
Trong khi đọc Câu 5
Kết bài, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Phương pháp giải:
- Đọc đoạn văn kết bài
- Rút ra điều tác giả muốn nhấn mạnh
Lời giải chi tiết:
Tác giả nhấn mạnh: Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động mà còn là bản năng tồn tại của mỗi chúng ta.
Sau khi đọc Câu 1
Em hiểu như thế nào về nhan đề Bản sắc là hành trang? Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản là gì? Vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập?
Phương pháp giải:
- Đọc nhan đề và nêu cách hiểu của bản thân.
- Nêu suy luận về vấn đề tác giả bàn luận.
- Nêu ý nghĩa của vấn đề ấy.
Lời giải chi tiết:
- Nhan đề Bản sắc là hành trang mang ý nghĩa: Bản sắc là nét riêng, nét độc đáo trong văn hóa của mỗi quốc gia hay cá nhân nào đó. Cũng chính vì vậy, bản sắc ấy sẽ là nền móng để nước ta bước ra thế giới, hội nhập và phát triển.
- Nhan đề ấy cho em biết vấn đề mà tác giả đang bàn luận chính là gìn giữ và phát huy giá trị bản sắc dân tộc trong thời kì hội nhập.
- Đây là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cấp thiết trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Khi mà những giá trị, bản sắc truyền thống đang có nguy cơ bị mai một thậm chí bị thay thế hoàn toàn.
Sau khi đọc Câu 2
Hãy nêu ý chính được trình bày ở ba phần của bài viết theo gợi ý sau
Hình ảnh (trang 96, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Đánh dấu những ý chính có trong từng phần.
Lời giải chi tiết:
Phần 1
Làm thế nào để hòa nhập mà không bị hòa tan.
Phần 2
Tầm quan trọng của bản sắc và việc giữ gìn bản sắc trong quá trình hội nhập.
Phần 3
Khẳng định lại tầm quan trọng của bản sắc cũng như hành động của mỗi chúng ta.
Sau khi đọc Câu 3
Phân tích những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang. Em có thể bổ xung những biểu hiện nào khác của bản sắc dân tộc.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản. (đoạn 2)
- Tìm những biểu hiện của bản sắc dân tộc được tác giả nêu lên trong văn bản.
- Bổ xung một số biểu hiện khác của bản sắc dân tộc.
Lời giải chi tiết:
- Những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam:
+ Tự hào về tiếng Việt.
+ Tự hào về những thành tựu văn hóa: trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca, kho tàng văn học nghệ thuật (tiêu biểu là truyện Kiều).
+ Hệ thống giá trị tinh thần: tình yêu quê hương xứ sở, đời sống tâm linh phong phú (với việc thờ cúng tổ tiên)
+ Phố cổ Hà Nội, Hồ Gươm và các gánh hàng hoa trên đường phố,...
- Bổ xung một số biểu hiện khác:
+ Biểu hiện về lối tư duy và tính thẩm mỹ truyền thống.
Trong khi đọc Câu 4
Phân tích mối quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung được tác giả nêu lên qua ví dụ về chiếc xe Lếch - xớt và cây ô liu
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản (đoạn văn 3 phần 2)
- Phân tích mối quan hệ được tác giả nêu lên qua ví dụ về hai hình ảnh.
Lời giải chi tiết:
- Chiếc xe Lếch - xớt đại điện cho sự hiện đại và toàn cầu hóa.
- Cây ô liu đại diện cho bản sắc và truyền thống.
→ Nếu sự toàn cầu hóa ngày càng phát triển (cái chung) thì bản sắc (cái riêng) sẽ bị giảm bớt đi. Tuy nhiên, hai điều này không nhất thiết phải xung đột và triệt tiêu nhau mà vẫn có thể tạo điều kiện giúp đỡ lần nhau cùng phát triển.
Sau khi đọc Câu 5
Tác giả có thái độ như thế nào đối với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa? Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện thái độ ấy.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản (đoạn 3 phần 2)
- Phân tích thái độ của tác giả, dẫn ra một số câu văn, đoạn văn.
Lời giải chi tiết:
- Thái độ của tác giả: Đánh giá khách quan, nhìn nhận bao quát.
- Một số câu văn, đoạn văn:
+ Chiếc xe Lếch - xớt vẫn có thể tạo điều kiện cho việc bảo tồn cây ô liu và cây ô liu vẫn có thể trang điểm cho chiếc xe Lếch - xớt.
+ Không có hội nhập, nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm của chúng ta sẽ rất khó phát triển.
+ Ngược lại, các nhà hàng, khách sạn cao cấp chắc cũng sẽ có ít sức hấp dẫn đối với khách du lịch nước ngoài, nếu thiếu sự hiện diện của hồn văn hóa Việt.
Sau khi đọc Câu 6
Em hiểu thế nào về câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta.”? Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa gì với cá nhân em?
Phương pháp giải:
Nêu lên cảm nhận của bản thân.
Lời giải chi tiết:
- Câu kết có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm. Đó chính là cách tiếp thu tinh hoa của nhân loại có chọn lọc, là cách thức khi chúng ta hội nhập với thế giới.
- Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân em, đây như một lời nhắc nhở bản thân em nói riêng cũng như giới trẻ nói chug nhìn nhận lại và có những hành động cụ thể đối với việc giữ gìn bản sắc của dân tộc trong thời đại hội nhập quốc tế.
5. Bài soạn 'Bản sắc là hành trang' (Ngữ văn 10 - SGK Cánh diều) - phiên bản 2
Tác giả
Tác giả Nguyễn Sĩ Dũng
- Tiểu sử
- Nguyễn Sĩ Dũng (sinh năm 1955) tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, là một tiến sĩ ngành giáo dục học, nhà khoa học, công chức, nhà hoạt động xã hội.
- Ông từng giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Việt Nam (2003-2016).
- Ông là nhà phản biện xã hội và chuyên gia trong lĩnh vực khoa học chính trị của Việt Nam hiện nay.
- Ông là một trong 12 thành viên Nhóm tư vấn của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhiệm kỳ 2011-2016.
- Hiện nay ông giữ chức vụ Giám đốc Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) nhiệm kỳ 2018 - 2021.
- Sự nghiệp văn học
- Các sách đã xuất bản:
+ Những nghịch lý của thời gian
+ Thế sự - một góc nhìn
+ Bàn về Quốc hội
- Ông có nhiều bài báo bàn về lập pháp, pháp luật và cải cách hành chính, chính trị, kinh tế, xã hội.
Tác phẩm
Bản sắc là hành trang
I. Tìm hiểu chung
- Thể loại: Nghị luận
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Trích trong “Những nghịch lí của thời gian” năm 2011
- Phương thức biểu đạt : Nghị luận
- Ngôi kể: Ngôi thứ 3
- Tóm tắt:
Thế giới ngày càng phát triển đặt ra nhiều yêu cầu tuy nhiên cần hội nhập chứ không hòa tan. Đặc biệt là phải giữ gìn bản sắc văn hoa Việt Nam để tạo ra những nét độc đáo riêng cho dân tộc. Tiêu biểu như tiếng Việt, trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca… Bản sắc văn hoa giúp cho bạn bè thế giới ngưỡng mộ, gây chú ý đặc biệt trong tâm thức, có sự hấp dẫn kì lạ… Vì vậy giữ gìn bản sắc văn hóa là phương châm và hành động của mỗi cá nhân
Bố cục:
- Phần 1: Khái niệm hội nhập
- Phần 2: Giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam
- Phần 3: Nhấn mạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Giá trị nội dung:
- Nêu bật được giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Nhấn mạnh vào ý thức của mỗi người trong việc giữ gì và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
Giá trị nghệ thuật:
- Luận điểm rõ ràng
- Ngôn ngữ sắc bén
II. Tìm hiểu chi tiết
- Khái niệm hội nhập
- Tác giả đưa ra một khái niệm mới mẻ về hội nhập: “Hội nhập là việc sông kết vào với biển, chứ không phải việc sông tan biến vào trong biển"”
→Nhấn mạnh việc hòa nhập chứ không hòa tan.
- Giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam
- Tác giả đưa ra luận điểm về bản sắc “Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất cả những gì làm cho người Việt chúng ta khác với mọi dân tộc người khác trên thế giới."”
- Dẫn chứng:
+ Ngôn ngữ tiếng Việt
+ Trống đồng
+ Tượng chùa Tây Phương....
- Tác giả mượn hình ảnh so sánh chiếc xe Lếch – xớt với cây ô liu.
→ Khẳng định thêm những giá trị của bản sắc văn hóa.
- Nhấn mạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Tác giả tổng kế và nhấn mạnh về việc tiếp thu văn hóa nhân loại là trách nhiệm của mỗi cá nhân.
Chuẩn bị
Yêu cầu (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):
Suy đoán vấn đề xã hội được người viết đưa ra bàn luận:
- Hệ thống luận điểm của bài viết:
- Lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận để hiểu rõ mục đích, quan điểm của người viết và nét đặc sắc của hình thức trình bày:
- Thấy ý nghĩa và tác động của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân.
- Những bài viết về bản sắc dân tộc và yêu cầu hội nhập quốc tế.
- Ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nghị luận trên đã nêu lên: Nhắc nhở, kêu gọi mỗi cá nhân có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc, không để những cái mới, sự hiện đại, hội nhập làm mất đi vẻ đẹp vốn có của truyền thống, dân tộc.
Đọc hiểu
* Nội dung chính:
Văn bản “Bản sắc là hành trang” đề cập đến mối quan hệ giữa bản sắc văn hoá và sự hội nhập toàn cầu, qua đó nhắc nhở chúng ta cần biết vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại vừa gìn giữ, phát huy bản sắc của dân tộc.
* Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu 1 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):
Tỉ lệ con số 80 triệu người với 6000 triệu người chênh lệch nhiều, cho thấy sự khó nhận biết bản sắc của cá nhân trong tập thể, từ đó đặt ra vấn đề: làm thế nào để không bị hoà lẫn về bản sắc dân tộc với thế giới.
Câu 2 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):
- Câu khái quát: Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất cả những gì làm cho người Việt chúng ta khác với mọi tộc người khác trên thế giới.
- Những câu còn lại có tác dụng làm dẫn chứng cho luận điểm khái quát.
Câu 3 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):
Tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để làm nổi bật sự đối lập giữa truyền thống và hiện đại.
+ Chiếc xe Lếch-xớt đại diện cho sự hiện đại, toàn cầu hoá
+ Cây ô liu đại diện cho bản sắc và cho truyền thống
=> Từ đó đặt ra vấn đề: cần phải cân bằng, hạn chế xung đột giữa truyền thống và hiện đại.
Câu 4 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):
- Nhấn mạnh vai trò của bản sắc văn hoá
+ Là một lợi thế cạnh tranh
+ Bổ sung giá trị cho các hàng hoá và dịch vụ
Câu 5 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):
Chúng ta cần vừa tiếp thu tinh hoa của nhân loại, vừa giữ gìn bản sắc của dân tộc.
* Trả lời câu hỏi cuối bài:
Câu 1 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):
- Nhan đề “Bản sắc là hành trang” cho thấy việc gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc có ý nghĩa quan trọng trong hành trang cuộc đời mỗi người.
- Vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản là: vai trò của việc gìn giữ bản sắc
- Trong bối cạnh hội nhập văn hoá như hiện nay, việc gìn giữ bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc càng trở nên cần thiết. Nó thể hiện lòng tự tôn của mỗi dân tộc.
Câu 2 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):
Phần 1
M. Làm thế nào để hội nhập mà không bị tan biến vào thế giới (hoà
nhập mà không hoà tan)?
Phần 2
Bản sắc và việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong quá trình hội nhập
Phần 3
Tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
Câu 3 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):
- Biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam
+ Tiếng Việt
+ Thành tựu văn hoá: trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca, kho tàng văn học nghệ thuật,...
- Bổ sung
+ Di tích lịch sử
+ Truyền thống văn hoá, làng nghề
+ Phong tục tập quán
+ Kiến trúc
Câu 4 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):
-Mối quan hệ: Cái chung nhiều thêm lên thì cái riêng sẽ bị giảm bớt đi
=> Tuy nhiên, chiếc xe Lếch-xớt và cây ô-liu không nhất thiết bao giờ cũng phải xung đột và triệt tiêu lẫn nhau, mà ngược lại vẫn có thể tạo điều kiện và bảo tồn cho nhau.
=> Có thể cân bằng giữa hiện đại và truyền thống, cái chung và cái riêng.
Câu 5 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):
- Tác giả có thái độ khách quan đối với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hoá. Tác giả cho rằng việc hội nhập toàn cầu hoá và giữ gìn bản sắc có thể thực hiện cân bằng, song song mà không hề xung đột lẫn nhau.
- Câu văn thể hiện
+ Tuy nhiên, chiếc xe Lếch-xớt và cây ô-liu không nhất thiết bao giờ cũng phải xung đột và triệt tiêu lẫn nhau. Ngược lại, chiếc xe Lếch-xớt vẫn có thể tạo điều kiện và bảo tồn cây ô-liu và cây ô liu vẫn có thể trang điểm cho chiếc xe Lếch-xớt.
Câu 6 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):
“Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta”. Quả đúng là như vậy! Mỗi con người được sinh ra là một cá thể độc lập, chúng ta không phải là những cỗ máy được sản xuất hàng loạt. Vì vậy, việc chứng tỏ vè thể hiện giá trị, bản sắc riêng giúp chúng ta khẳng định mình, được mọi người tôn trọng. Đó không chỉ là phương châm mà còn là bản năng vì đánh mất đi bản sắc cũng chính là đánh mất chính mình. Qua đó, tác giả nhắc nhở bạn đọc cần biết gìn giữ bản sắc cá nhân cũng như bản sắc văn hoá dân tộc, hài hoà trong mối quan hệ với tập thể, xã hội. Đối với dân tộc Việt Nam ta, bản sắc chính là cái làm nên lòng tự tôn của một dân tộc có hàng ngàn năm tuổi.
6. Đề cương soạn bài 'Bản sắc là hành trang' (Ngữ văn 10 - SGK Cánh diều) - mẫu 3
I. Tác giả
- Tên tuổi: Nguyễn Sĩ Dũng (1955)
- Quê quán: Nghệ An
- Phong cách nghệ thuật: chau chuốt, logic
- Tác phẩm chính: "Những nghịch lý của thời gian", “Thế sự - một góc nhìn”,...
II. Tác phẩm Bản sắc là hành trang
- Thể loại: Nghị luận
- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Trích trong “Những nghịch lí của thời gian” năm 2011
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Người kể chuyện: Ngôi thứ 3
- Tóm tắt tác phẩm Bản sắc là hành trang
Thế giới ngày càng phát triển đặt ra nhiều yêu cầu tuy nhiên cần hội nhập chứ không hòa tan. Đặc biệt là phải giữ gìn bản sắc văn hoa Việt Nam để tạo ra những nét độc đáo riêng cho dân tộc. Tiêu biểu như tiếng Việt, trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca… Bản sắc văn hoa giúp cho bạn bè thế giới ngưỡng mộ, gây chú ý đặc biệt trong tâm thức, có sự hấp dẫn kì lạ… Vì vậy giữ gìn bản sắc văn hóa là phương châm và hành động của mỗi cá nhân
- Bố cục tác phẩm Bản sắc là hành trang
- Phần 1: Khái niệm hội nhập
- Phần 2: Giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam
- Phần 3: Nhấn mạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Giá trị nội dung tác phẩm Bản sắc là hành trang
- Nêu bật được giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Nhấn mạnh vào ý thức của mỗi người trong việc giữ gì và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Giá trị nghệ thuật tác phẩm Bản sắc là hành trang
- Luận điểm rõ ràng
- Ngôn ngữ sắc bén…
III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Bản sắc là hành trang
- Khái niệm hội nhập
- Tác giả đưa ra một khái niệm mới mẻ về hội nhập: “Hội nhập là việc sông kết vào với biển, chứ không phải việc sông tan biến vào trong biển"”
=> Nhấn mạnh việc hòa nhập chứ không hòa tan.
- Giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam
- Tác giả đưa ra luận điểm về bản sắc “Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất cả những gì làm cho người Việt chúng ta khác với mọi dân tộc người khác trên thế giới."”
- Dẫn chứng:
+ Ngôn ngữ tiếng Việt
+ Trống đồng
+ Tượng chùa Tây Phương....
- Tác giả mượn hình ảnh so sánh chiếc xe Lếch – xớt với cây ô liu.
=> Khẳng định thêm những giá trị của bản sắc văn hóa.
- Nhấn mạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
- Tác giả tổng kế và nhấn mạnh về việc tiếp thu văn hóa nhân loại là trách nhiệm của mỗi cá nhân.
ĐỌC HIỂU
Câu 1: Tỉ lệ các con số nói lên điều gì?
Trả lời:
Tỉ lệ (80 triệu người không bị hòa lẫn và biến mất trong hơn 6000 triệu người) thể hiện vấn đề của sự gìn giữ bản sắc dân tộc trong việc hội nhập trên toàn cầu.
Câu 2: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các khổ thơ 2 và 3?
Trả lời:
Câu nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc: Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất cả những gì làm cho người Việt chúng ta khác với mọi tộc người khác trên thế giới.
Những câu còn lại có tác dụng bổ sung ý, là dẫn chứng cụ thể cho câu trên.
Câu 3: Tác giác mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về điều gì?
Trả lời:
Tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về mối quan hệ giữa cái hiện đại và truyền thống, giữa cái riêng và cái chung.
Câu 4: Hai đoạn cuối phần 2 khẳng định thêm điều gì về bản sắc văn hóa?
Trả lời:
Khẳng định bản sắc văn hóa sẽ là một lợi thế giúp tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn cho một đất nước
Câu 5: Kết bài, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Trả lời:
Kết bài, tác giả muốn nhấn mạnh sự "hòa nhập chứ không hòa tan" của mỗi cá nhân trên đất nước Việt Nam. Hãy tiếp thu, giao lưu với những văn hóa và thành tựu khoa học thuật tiên tiến của nhân loại, nhưng cũng biết rằng phải kế thừa, giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc, không đánh mất bản sắc riêng của mình
B. Bài tập và hướng dẫn giải
Câu 1: Em hiểu như thế nào về nhan đề Bản sắc là hành trang? Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản là gì? Vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập?
=> Xem hướng dẫn giải
- Nhan đề: Bản sắc thể hiện những đặc trưng của nền văn hóa, là gốc hình thành văn hóa từ lâu đời, từ đó ngày càng phát triển, tạo nên những nét riêng biệt đến nay, tạo bước đệm trong hành trang giúp Việt Nam chúng ta hội nhập trên toàn cầu.
- Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản đó là việc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại nhưng vẫn biết kế thừa, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Vấn đề này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập, bởi chúng ta vừa phải cố gắng để gìn giữ truyền thống, bản sắc dân tộc và cũng không ngừng học hỏi những điều mới mẻ để thành tài góp phần xây dựng cho đất nước.
Câu 2: Hãy nêu ý chính được trình bày ở ba phần của bài viết theo gợi ý sau:
=> Xem hướng dẫn giải
Phần 1
Làm thế nào để hội nhập mà không bị tan biến vào thế giới (hòa nhập mà không hòa tan)?
Phần 2
Việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc và sự hội nhập là cần thiết, tầm quan trọng của bản sắc.
Phần 3
Khẳng định lại vấn đề: Hòa nhập mà không hòa tan.
Câu 3: Phân tích những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang. Em có thể bổ sung những biểu hiện nào khác của bản sắc dân tộc?
=> Xem hướng dẫn giải
Những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang:
- Tự hào với ngôn ngữ mà cha ông ta để lại: tiếng Việt.
- Những thành tựu văn hóa: trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca, kho tàng nghệ thuật (Truyện Kiều).
- Có đời sống tâm linh phong phú: việc thờ cúng tổ tiên.
- Nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm.
- Phố cổ Hà Nội, Hồ Gươm, các gánh hàng hoa trên đường Hà Nội - là duy nhất trên thế giới, có sức hút to lớn đối với khách nước ngoài.
Ngoài ra, em có thể bổ sung thêm những biểu hiện khác: nền văn hóa dân tộc phong phú trong cộng đồng 54 dân tộc, có nhiều sinh hoạt cộng đồng, tín ngưỡng, tư tưởng và tôn giáo khác nhau.
Câu 4: Phân tích mối quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung của tác giả nêu lên qua ví dụ về chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu.
=> Xem hướng dẫn giải
Chiếc Lexus và cây ô liu là biểu tượng về nhu cầu phát triển vật chất và nhu cầu hình thành, duy trì bản sắc, tính cộng đồng. Trong khi, ta thấy:
- Chiếc Lếch - xớt đại diện cho sự hiện đại và toàn cầu hóa. Ở đây được hiểu rằng nó đại diện cho động lực tồn tại, cải tiến, làm giàu và hiện đại hóa trong hệ thống toàn cầu hóa ngày nay.
- Cây ô liu đại diện cho bản sắc và truyền thống. Đây được coi là gốc rễ về ngôn ngữ - địa lý và lịch sử, về sự khao khát giữ lại bản sắc và truyền thống.
=> Hai điều này lại không nhất thiết xung đột và triệt tiêu lẫn nhau. Cũng giống như việc chúng ta, hội nhập và gìn giữ bản sắc.
Câu 5: Tác giả có thái độ như thế nào đối với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa? Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện rõ thái độ ấy.
=> Xem hướng dẫn giải
Tác giả có thái độ nhìn nhận rất khách quan đối với vấn đề, khẳng định rằng việc hội nhập và việc giữ gìn bản sắc nếu biết cách thì vẫn có thể song hành với nhau và hỗ trợ cho nhau.
- Không có nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm của chúng ta chắc sẽ rất khó phát triển.
- Các nhà hàng, khách sạn cao cấp chắc cũng sẽ có ít sự hấp dẫn với khách du lịch nước ngoài, nếu thiếu sự hiện diện của hồn văn hóa Việt.
Câu 6: Em hiểu như thế nào về câu kết của bài viết: "Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta."? Vấn đề đặt ra trong văn bản trên có ý nghĩa gì với cá nhân em?
=> Xem hướng dẫn giải
- "Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta." theo em hiểu đó là cách tiếp thu tinh hoa của nhân loại có chọn lọc, cách thức chúng ta hội nhập với thế giới. Để không biến mất trong thế giới hiện đại, chúng ta phải giữ gìn được bản sắc của mình. Hội nhập tối đa, nhưng giữ gìn bản sắc tối đa phải là phương châm hành động của chúng ta. Đồng thời, bản năng gìn giữ bản sắc cũng là điều tất yếu. Bởi nếu bản sắc của chúng ta bất diệt thì chúng ta cũng ngàn đời bất diệt. Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất cả những gì làm cho người Việt khác với mọi tộc người trên thế giới.
- Vấn đề đặt ra trong văn bản trên có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cá nhân như em, nó giúp em nhìn nhận về việc cách gìn giữ bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa trong thời kì hiện đại hóa ngày nay.