Mẫu 4: Bài soạn xuất sắc về 'Quang Trung đại phá quân Thanh' (Ngữ văn 8 - SGK Kết nối tri thức)
TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu hỏi 1. Hãy kể tên một số nhân vật lịch sử mà em biết. Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Câu hỏi 2. Chia sẻ những hiểu biết của em về người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ.
Bài giải:
Câu hỏi 1.
Thái sư Trần Thủ Độ
Trần Thủ Độ sinh năm Giáp Dần - 1194 ở làng Lưu Xá (Hưng Hà, Thái Bình) là cháu họ ông Trần Lý, được ông Trần Lý nuôi dạy từ nhỏ và coi như con. Trần Thủ Đệ và Trần Thị Dung rất yêu nhau, nhưng khi Thái tử Sảm lánh nạn về ở nhờ nhà ông Trần Lý thấy Trần Thị Dung xinh đẹp, xin cưới làm vợ, Trần Thủ Độ vì sự nghiệp gây dựng cơ đồ nhà Trần đã phải hy sinh mối tình đầu, để người yêu đi lấy Thái tử Sẩm. Anh em nhà Trần đã mộ quân giúp triều Lý đánh dẹp các thế lực cát cứ, khôi phục lại cơ đồ nhà Lý.
Ông mặc dù ít học, nhưng là người mưu lược, quyết đoán, là người có công đầu xây dựng cơ nghiệp nhà Trần. Cuối triều Lý, các vua ăn chơi sa đọa, nhu nhược, kinh tế đất nước suy thoái, thiên tai mất mùa liên tiếp, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, giặc đã nổi lên như ong. Ngoài biên ải, đế quốc Nguyên - Mông đã chiếm hầu hết châu Âu đến tận Hắc Hải và đang tung hoành đánh Kim, diệt Tây Hạ, chiếm Cao Ly, xâm chiếm nhà Tống, và sửa soạn xâm lược Đại Việt. Trước tình hình nguy ngập đó, nếu cứ để triều đại nhà Lý yếu hèn như vậy, thì đất nước ta không thể tránh khỏi họa điệt vong.
Trần Thủ Độ đã ép vua Lý Huệ Tông nhường ngôi cho con gái 8 tuổi là Lý Chiêu Hoàng và cũng chính việc ông thu xếp cho Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh là hết sức khôn ngoan và hợp với quy luật hưng vong, làm một cuộc đảo chính cung đình để thay đổi triều đại mà không xẩy ra đổ máu, còn tạo cho đất nước bước vào thế ổn định, để xây dựng lực lượng về kinh tế cũng như quân sự, chuẩn bị đương đầu với những thử thách vô cùng to lớn và cực kỳ nguy hiểm trong tương lai, chứng tỏ Trần Thủ Độ là một nhà chính trị, nhà chiến lược có tầm nhìn xa thấy rộng.
Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn
Công lao to lớn của người, ba lần tổng chỉ huy quân dân Đại Việt cản phá quân Nguyên - Mông hung bạo, đánh cho chúng thất điên bát đảo. Trấn nam vương Thoát Hoan phải chui vào ống đồng có người kéo qua biên ải mới thoát chết.
Với tài thao lược, trí đũng song toàn, luôn đặt lợi ích dân tộc và đất nước lên trên hết, Trần Hưng Đạo không chỉ sống mãi trong lòng mọi người dân đất Việt mà còn vang danh khắp năm châu bốn biển. Trần Quốc Tuấn (1228-1300) là một anh hùng kiệt xuất của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự cổ kim của thế giới.
Câu hỏi 2.
Nguyễn Huệ (1755 - 1792), còn gọi là vua Quang Trung, là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai chính quyền phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thể kỉ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mốt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhộn thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhốt đốt nước và đánh đuổi ngoại xâm.
ĐỌC VĂN BẢN
Câu hỏi 1. Thời điểm diễn ra các sự kiện và thái độ, phản ứng của Bắc Bình Vương
Bài giải:
- Ngày 25/11 năm Mậu Thân (22/12/1788), Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc, liên tục tuyển thêm quân.
- Vua Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc Hà, đạo chủ lực do Quang Trung chỉ hủy tiến thẳng vào Thăng Long.
* Diễn biến:
- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt gọn quân địch ở đồn tiền tiêu.
- Đêm mùng 3 tết, bao vây tiêu diệt đồn Hà Hồi.
- Đêm mùng 5 tết, quân ta tấn công và hạ đồn Ngọc Hồi.
- Cùng lúc đạo quân của đô đốc Long tấn công, tiêu diệt đồn Đống Đa.
* Kết quả: Trong vòng 5 ngày đêm, quân ta quét sạch 29 vạn quân Thanh.
* Thái độ, phản ứng: nghiêm túc, dũng cảm, mưu trí, mang dáng vẻ một tướng soái tài ba,...
Câu hỏi 2. Những công việc Quang Trung đã tiến hành và thời điểm nhà vua hạ lệnh xuất quân.
Bài giải:
Những công việc mà vua Quang Trung đã làm: nhà vua hạ lệnh xuất quân (25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788), tế cáo trời đất cùng với các thần sông, thần núi; chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Dức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung, lễ xong, hạ lệnh xuất quân.
Câu hỏi 3. Nội dung lời dụ quân lính của vua Quang Trung.
Bài giải:
* Nội dung chính lời phủ dụ:
- Khẳng định chủ quyền dân tộc; lên án, tố cáo hành động xâm lược của quân Thanh.
- Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.
- Đề ra kỉ luật nghiêm minh.
* Tác dụng:
- Lời phủ dụ được xem như một bài hịch ngắn gọn, kích thích lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc.
- Có ý nghĩa củng cố, chấn chỉnh quân đội
Câu hỏi 4. Lời của vua Quang Trung nói với các tướng lĩnh.
Bài giải:
Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước......
Câu hỏi 5. Theo em, kết quả trận đánh giữa quân Tây Sơn và quân Thanh sẽ như thế nào? Dựa vào đâu em dự đoán như vậy?
Bài giải:
Kết quả trận đánh giữa quân Tây Sơn và quân Thanh là quân Tây Sơn sẽ thắng vì họ đã chuẩn bị kĩ lưỡng, đánh bất ngờ. Dựa vào tài cầm quân của vua Quang Trung.
Câu hỏi 6. Em có đoán đúng kết quả trận đánh không?
Bài giải:
Em đoán đúng kết quả trận đánh.
Câu hỏi 7. Những chi tiết miêu tả hành động, thái độ của Tôn Sĩ Nghị.
Bài giải:
Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao, rồi nhằm hướng bắc mà chạy.
Câu hỏi 8. Hành động, thái độ của vua Lê Chiêu Thống khi nghe tin quân Tây Sơn kéo vào thành.
Bài giải:
Vội vã cùng bọn Lê Quỳnh, Trịnh hiến đưa thái hậu ra ngoài. Cả bọn chạy đến bến sông thì cầu phap đã đứt, thuyền bè cũng không, bèn gấp rút chạy đến Nghi Tàm, gặp được chiếc thuyền đánh cá vội cướp lấy rồi chèo sang bờ Bắc.
SAU KHI ĐỌC
Câu hỏi 1. Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần.
Bài giải:
– Phần 1: Từ đầu đến “…ngày 25 tháng chạp năm Mậu thân 1788”: Khi nghe tin Quân Thanh đã đóng chiếm thành Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế rồi thân chinh cầm quân dẹp giặc
– Phần 2: Từ đoạn “Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh” đến “….vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành”: Kể về cuộc hành quân thần tốc cùng chiến thắng lừng lẫy mà nghĩa quân Tây Sơn đã dành được
– Phần 3: Từ đoạn “Lại nói, Tôn Sĩ Nghị và vua Lê” đến “… lấy làm xấu hổ”: Nói đến sự thất bại của quân Thanh, tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Câu hỏi 2. Em hãy liệt kê những nhân vật và sự kiện lịch sử được tác giả đề cập trong văn bản.
Bài giải:
Nhân vật: Nguyễn Văn Tuyết, Bắc Bình Vương, Nguyễn Nhạc, Hàm Hổ hầu, Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống,
Sự kiện lịch sử:
Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh
Trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa
Sự bỏ chạy của các vua Lê
Câu hỏi 3. Tìm những chi tiết tiêu biểu miêu tả thái độ, lời nói và hành động của Bắc Bình Vương khi nghe tin báo quân Thanh xâm lược nước ta. Những chi tiết đó cho thấy đặc điểm tính cách gì của nhân vật?
Bài giải:
Bắc Bình Vương biết tin báo giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.
Những công việc mà Bắc Bình Vương đã làm: tế cáo trời đất cùng với các thần sông, thần núi; chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Dức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung, lễ xong, hạ lệnh xuất quân.
Những chi tiết đó cho thấy Bắc Bình Vương là một quân tử yêu nước, thương dân, là người có tầm nhìn xa trông rộng.
Câu hỏi 5. Nhân vật Lê Chiêu Thống được khắc họa rõ nét qua những chi tiết tiêu biểu nào? Phân tích một chi tiết đặc sắc, thể hiện rõ bản chất của nhân vật Lê Chiêu Thống, qua đó thấy được thái độ của tác giả đối với nhân vật này.
Bài giải:
Vua Lê Chiêu Thống ở trong điện, nghe tin có việc biến ấy, vội vã cùng bọn Lê Quỳnh, Trịnh hiến đưa thái hậu ra ngoài. Cả bọn chạy đến bến sông thì cầu phap đã đứt, thuyền bè cũng không, bèn gấp rút chạy đến Nghi Tàm, gặp được chiếc thuyền đánh cá vội cướp lấy rồi chèo sang bờ Bắc.
Phân tích: Vua Lê Chiêu Thống và bề tôi trung thành chỉ vì lợi ích riêng của dòng họ mà mù quáng “cõng rắn cắn gà nhà”, cấu kết với nhà Thanh, để rồi đặt vận mệnh của dân tộc vào tay kẻ thù phương Bắc vốn không đội trời chung. Lê Chiêu Thống không xứng đáng với vị thế của bậc quân vương. Kết cục ông phải trả giá là chịu chung số phận thảm hại của kẻ vong quốc: “chạy bán sống, bán chết”, nhịn đói để trốn, ông cùng kẻ cầu cạnh chỉ biết “nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt”. Bằng một giọng văn chậm rãi tác giả đã gợi lên sự thảm bại của bọn vua tôi phản nước, hại dân Lê Chiêu Thống. Mặt khác, đó cũng là tâm trạng ngậm ngùi của người cầm bút trước hình ảnh của một bậc đế vương nhu nhược trong lịch sử dân tộc.
Câu hỏi 6. Sự đối lập giữa hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích? Hãy khái quát chủ đề đó.
Bài giải:
Sự đối lập giữa vua Lê Chiêu Thống và vua Quang Trung, giữa quân nhà Thanh và quân Tây Sơn đã so sánh, đánh giá những hình ảnh nổi bật của Quang Trung và quân Tây Sơn trong chiến thắng đại phá quân Thanh, ca ngợi chiến công hiển hách của vua Quang Trung, nổi bật hình tượng vị anh hùng áo vải, vị hoàng đế với trí tuệ sáng suốt, mạnh mẽ và quyết đoán .
Chủ đề của tác phẩm: Quang Trung – người anh hùng áo vải, vị hoàng đế với trí tuệ sáng suốt, mạnh mẽ và quyết đoán.
Câu hỏi 7. Ở đoạn trích này, những yếu tố đặc trưng nào của truyện lịch sử đã được tác giả sử dụng? Hãy nhận xét về nghệ thuật kể chuyện lịch sử của tác giả.
Bài giải:
Đặc trưng của truyện lịch sử: theo lối biên niên, kể về các biến cố lịch sử qua các thời đại, tái hiện lại các nhân vật lịch sử, các cuộc chiến tranh, các hoạt động bang giao; tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết hư cấu, tuy nhiên nhân vật chính và sự kiện chính thì được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy; văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học của quá khứ, bày tỏ sự đồng cảm với những con người và thời đại đã qua.
Đây là những thể loại văn học vừa thuộc phạm trù khoa học lịch sử, vừa thuộc phạm trù khoa học văn học nghệ thuật do phẩm chất riêng của từng tác phẩm như miêu tả sinh động, khắc họa chân dung, tính cách, chi tiết chọn lọc, gợi cảm, tái hiện tình huống, không khí, ngôn từ lịch sử,…
2. Bài soạn 'Quang Trung đánh bại quân Thanh' (Ngữ văn 8 - SGK Kết nối tri thức) mẫu hay nhất số 5
Tóm tắt nội dung chính Quang Trung đại phá quân Thanh
Trích đoạn “Quang Trung đại phá quân Thanh” tái hiện lại một sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam: dưới sự chỉ huy của người anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ, cuộc tiến công của toàn quân được diễn ra một cách nhanh chóng, làm cho địch trở tay không kịp và cuối cùng đã khiến cho chúng nhận về thất bại thảm hại ê chề. Vua Quang Trung, một vị mua với đầu tính cách cương quyết, mạnh mẽ mỗi lần hành động. Khi nhận được tin báo rằng giặc đã kéo đến tận thành Thăng Long ông đã rất tức giận trước hành động to gan đó của giặc, ngay lập tức đã triệu tập các tướng sĩ, vì quá nóng nảy nên định "định thân chinh cầm quân đi ngay". Nhưng may thay có các tướng sĩ bên cạnh đã khuyên can, sau khi lấy lại bình tĩnh Quang Trùng cùng các đại thần họp bàn kế sách chiến đấu. Và chỉ chưa đầy một tháng, Quang Trung đã làm nên bao việc trọng đại khiến cho ai nấy đều phải khâm phục: "Tế cáo trời đất", "lên ngôi hoàng đế", "đốc suất đại binh'' ra Bắc để gặp gỡ "người cống sĩ ở huyện La Sơn", cho mở các cuộc tuyển mộ binh lính, tổ chức các cuộc duyệt binh lớn, chiêu mộ nhân tài, phủ dụ tướng sĩ, lên chiến lược về các kế hoạch hành quân để đánh giặc đồng thời đối phó với nhà Thanh sau khi đã giành được chiến thắng. Qua đây có thể thấy Quang Trung- một con người làm việc liên tục không ngừng nghỉ, là người nhìn xa trông rộng, tính cách xông xáo, biết nắm bắt thời cơ quan trọng, xứng đáng là một chủ tướng lãnh đạo hàng vạn quân dân.
Trước khi đọc
Câu 1 trang 17 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Hãy kể tên một số nhân vật lịch sử mà em biết. Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Trả lời:
Nhân vật lịch sử mà em thích nhất là Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn. Trần Quốc Tuấn là một anh hùng kiệt xuất của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự cổ kim của thế giới. Người đã ba lần tổng chỉ huy quân dân Đại Việt cản phá quân Nguyên - Mông hung bạo, đánh cho chúng thất điên bát đảo. Trấn nam vương Thoát Hoan phải chui vào ống đồng có người kéo qua biên ải mới thoát chết.
Câu 2 trang 17 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Chia sẻ những hiểu biết của em về người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Trả lời:
Nguyễn Huệ (1755 - 1792), còn gọi là vua Quang Trung, là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai chính quyền phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỉ thứ 18.
Đọc văn bản
Câu 1 trang 20 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Theo em, kết quả trận đánh giữa quân Tây Sơn và quân Thanh sẽ như thế nào? Dựa vào đâu em dự đoán như vậy?
Trả lời:
Kết quả trận đánh giữa quân Tây Sơn và quân Thanh là quân Tây Sơn sẽ thắng vì họ đã chuẩn bị kỹ lưỡng, đánh bất ngờ. Đặc biệt, còn dựa vào tài cầm quân của vua Quang Trung.
Câu 2 trang 21 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Em có đoán đúng kết quả trận đánh không?
Trả lời:
Em đã đoán đúng kết quả trận đánh.
Sau khi đọc
Câu 1 trang 23 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần.
Trả lời:
Đoạn trích có thể chia ra làm 3 phần:
- Phần 1 (Từ đầu đến “…ngày 25 tháng chạp năm Mậu thân 1788”): Khi nghe tin Quân Thanh đã đóng chiếm thành Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế rồi thân chinh cầm quân dẹp giặc.
- Phần 2 (Tiếp theo đến “….tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành”): Kể về cuộc hành quân thần tốc cùng chiến thắng lừng lẫy mà nghĩa quân Tây Sơn đã dành được
- Phần 3 (Còn lại): Nói đến sự thất bại của quân Thanh, tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Câu 2 trang 23 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Em hãy liệt kê những nhân vật và sự kiện lịch sử được tác giả đề cập trong văn bản.
Trả lời:
- Nhân vật được đề cập: Nguyễn Văn Tuyết, Bắc Bình Vương, Nguyễn Nhạc, Hàm Hổ Hầu, Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống.
- Sự kiện lịch sử:
+ Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh
+ Trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa
+ Sự bỏ chạy của vua Lê
Câu 3 trang 23 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Tìm những chi tiết tiêu biểu miêu tả thái độ, lời nói và hành động của Bắc Bình Vương khi nghe tin báo quân Thanh xâm lược nước ta. Những chi tiết đó cho thấy đặc điểm tính cách gì của nhân vật?
Trả lời:
Bắc Bình Vương khi nghe tin báo quân Thanh xâm lược nước ta thì giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.
Những công việc mà Bắc Bình Vương đã làm: tế cáo trời đất cùng với các thần sông, thần núi; chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung, lễ xong, hạ lệnh xuất quân.
Những chi tiết đó cho thấy Bắc Bình Vương là một quân tử yêu nước, thương dân, là người có tầm nhìn xa trông rộng và có tài thao lược cầm binh.
Câu 4 trang 23 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Nêu cảm nhận của em về nhân vật vua Quang Trung được khắc họa trong đoạn trích, qua đó nhận xét cảm hứng của các tác giả đối với vị anh hùng dân tộc này.
Trả lời:
Quang Trung chính là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông đã chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Đối với vị anh hùng dân tộc này, cảm hứng của tác giả là ngợi ca và tự hào về một trang tuấn kiệt đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ bảo vệ dân tộc, đánh đuổi ngoại xâm và thống nhất đất nước
Câu 5 trang 23 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Nhân vật Lê Chiêu Thống được khắc họa rõ nét qua những chi tiết tiêu biểu nào? Phân tích một chi tiết đặc sắc, thể hiện rõ bản chất của nhân vật Lê Chiêu Thống, qua đó thấy được thái độ của tác giả đối với nhân vật này.
Trả lời:
- Nhân vật Lê Chiêu Thống được khắc họa rõ nét qua những chi tiết: Vua Lê ở trong điện, nghe tin có việc biến ấy, vội vã cùng bọn Lê Quýnh, Trịnh Hiến đưa thái hậu ra ngoài; gấp rút chạy đến Nghi Tàm, thình lình gặp được chiếc thuyền đánh cá, vội cướp lấy rồi chèo sang bờ bắc; đêm ngày đi gấp, không dám nghỉ ngơi; cùng ăn với bọn Quýnh, Hiến ở mâm dưới; cùng nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt…
=> Phân tích: Vua Lê Chiêu Thống và bề tôi trung thành chỉ vì lợi ích riêng của dòng họ mà mù quáng “cõng rắn cắn gà nhà”, cấu kết với nhà Thanh, để rồi đặt vận mệnh của dân tộc vào tay kẻ thù phương Bắc vốn không đội trời chung. Lê Chiêu Thống không xứng đáng với vị thế của bậc quân vương. Kết cục ông phải trả giá là chịu chung số phận thảm hại của kẻ vong quốc: “chạy bán sống, bán chết”, nhịn đói để trốn, ông cùng kẻ cầu cạnh chỉ biết “nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt”. Bằng một giọng văn chậm rãi tác giả đã gợi lên sự thảm bại của bọn vua tôi phản nước, hại dân Lê Chiêu Thống. Mặt khác, đó cũng là tâm trạng ngậm ngùi của người cầm bút trước hình ảnh của một bậc đế vương nhu nhược trong lịch sử nước nhà.
Câu 6 trang 23 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Sự đối lập giữa hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích? Hãy khái quát chủ đề đó.
Trả lời:
Chủ đề của tác phẩm: Quang Trung – người anh hùng áo vải, vị hoàng đế với trí tuệ sáng suốt, mạnh mẽ và quyết đoán.
Sự đối lập giữa vua Lê Chiêu Thống và vua Quang Trung, giữa quân nhà Thanh và quân Tây Sơn đã so sánh, đánh giá những hình ảnh nổi bật của Quang Trung và quân Tây Sơn trong chiến thắng đại phá quân Thanh, ca ngợi chiến công hiển hách của vua Quang Trung => Qua đó làm nổi bật hình tượng vị anh hùng áo vải, vị hoàng đế với trí tuệ sáng suốt, mạnh mẽ và quyết đoán trong lịch sử nước nhà.
Câu 7 trang 24 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Ở đoạn trích này, những yếu tố đặc trưng nào của truyện lịch sử đã được tác giả sử dụng? Hãy nhận xét về nghệ thuật kể chuyện lịch sử của tác giả.
Trả lời:
Đặc trưng của truyện lịch sử: theo lối biên niên, kể về các biến cố lịch sử qua các thời đại, tái hiện lại các nhân vật lịch sử, các cuộc chiến tranh, các hoạt động bang giao. Tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết hư cấu, tuy nhiên nhân vật chính và sự kiện chính thì được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy. Văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học của quá khứ, bày tỏ sự đồng cảm với những con người và thời đại đã qua.
Đây là những thể loại văn học vừa thuộc phạm trù khoa học lịch sử, vừa thuộc phạm trù khoa học văn học nghệ thuật do phẩm chất riêng của từng tác phẩm như miêu tả sinh động, khắc họa chân dung, tính cách, chi tiết chọn lọc, gợi cảm, tái hiện tình huống, không khí, ngôn từ lịch sử,…
Viết kết nối với đọc
Câu hỏi trang 23 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận về một chi tiết trong văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.
Trả lời:
Mờ sáng ngày mùng 5 Tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội. Đây là đồn quan trọng nhất của địch với hàng vạn quân tinh nhuệ đóng giữ. Đồn lũy được xây đắp kiên cố, xung quanh đều cắm chông sắt và chôn địa lôi dày đặc. Vua Quang Trung thấy thế, truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm thành một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người khiêng một bức, lưng giắt đao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ "nhất". Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh liền dùng ống phun khói lửa, toả khói mù trời, cách gang tấc không thấy gì hòng làm quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát sau đó, trời chuyến gió, kẻ địch thành ra tự đốt mình. Vua Quang Trung liền gấp rút sai dội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh. Quân Thanh không chống đỡ nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết, thây ngổn ngang đầy đồng, máu chảy thành suối. Trước đó nhà vua Tây Sơn đã sai một toán quân theo bờ đê Yên Duyên kéo lên, mở cờ gióng trống để làm nghi binh ở phía đông. Đến lúc đó, quân Thanh lại càng sợ tìm lối tắt đế trốn. Chợt lại thấy voi từ Đại Áng tới, quân Thanh đều hết hồn hết vía, vội trốn xuống Đầm Mực, làng Quỳnh Đô. Quân Tây Sơn lùa voi cho giày đạp chết hàng vạn người.
3. Đề bài 'Quang Trung đánh bại quân Thanh' (Ngữ văn 8 - SGK Kết nối tri thức) phiên bản xuất sắc nhất mẫu 6
Tóm tắt nội dung chính Quang Trung đại phá quân Thanh
Vua Quang Trung vị vua nổi tiếng là người thông minh, trí tuệ sáng suốt, khả năng phán đoán tốt, nhạy bén trước thời cuộc. Nhờ tài năng của mình, ông đã định hình và phân tích một cách rất cụ thể về tình thế và về thời cuộc. Ông phân tích chi tiết, rõ ràng, cặn kẽ về tình hình quân địch, sau khi đã nhận định được thế và lực của quân ta và địch, Quang Trung đã rút ra kết luận rồi bắt đầu lên kế hoạch cho từng bước chiến đấu của quân ta. Với tư tưởng quyết chiến, quyết thắng cùng tài trí và tầm nhìn xa, trông rộng. Ông đã kiên quyết mà khẳng định chắc chắn với toàn thể quân và đan rằng sẽ lấy lại thành Thăng Long trong vòng mười ngày. Đúng như lời đã nói, Quang Trung đã tạo nên một chiến thắng thật hào hùng, vang dội trong sự nghiệp giải phóng nước nhà.
* Trước khi đọc
Câu hỏi 1 (trang 17 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Hãy kể tên một số nhân vật lịch sử mà em biết. Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Trả lời:
- Một số nhân vật lịch sử mà em biết: Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Lý Nam Đế, Ngô Quyền,…
- Em thích nhất nhân vật Ngô Quyền bởi ông đã đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
Câu hỏi 2 (trang 17 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Chia sẻ những hiểu biết của em về người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Trả lời:
Quang Trung – Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải nổi tiếng đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Những chiến công vang dội, lẫy lừng của ông được lưu danh vào sử sách cho đến tận ngày nay.
* Đọc văn bản
Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:
- Theo dõi: Thời điểm diễn ra các sự kiện và thái độ, phản ứng của Bắc Bình Vương.
- Thời điểm diễn ra sự kiện: Quân Thanh đến Thăng Long.
- Thái độ, phản ứng của Bắc Bình Vương: giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.
- Theo dõi: Những công việc Quang Trung đã tiến hành và thời điểm nhà vua hạ lệnh xuất quân.
- Những công việc Quang Trung đã tiến hành:
+ Cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi; chế ra áo cồn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung.
+ Lễ xong, hạ lệnh xuất quân.
- Thời điểm nhà vua hạ lệnh xuất quân: 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)
- Theo dõi: Nội dung lời dụ quân lính của vua Quang Trung.
– Khẳng định chủ quyền đất nước của dân tộc, lên án, tố cáo hành động xâm lược vô nghĩa của quân Thanh.
– Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.
– Đề ra kỉ luật nghiêm minh.
- Theo dõi: Lời của vua Quang Trung nói với các tướng lĩnh.
- Lời của Quang Trung nói với Sở và Lân . Nói trong hoàn cảnh Quang Trung cùng quân lính đóng quân đến Thăng Long dẹp giặc, trong lúc đi có ghé qua núi Tam Điệp - nơi của Sở, Lân: “Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái … sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng như vậy…”
- Dự đoán: Theo em, kết quả trận đánh giữa quân Tây Sơn và quân Thanh sẽ như thế nào? Dựa vào đâu em dự đoán như vậy?
- Theo em, kết quả trận đánh là nghĩa quân Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của Quang Trung sẽ đại phá được quân Thanh.
- Dựa vào phương hướng hành động và lời nói của Quang Trung với binh lính để dự đoán như vậy.
- Đối chiếu: Em có đoán đúng kết quả trận đánh không?
Kết quả: Quân Thanh đại bại
Em có dự đoán đúng kết quả trận đánh
- Theo dõi: Những chi tiết miêu tả hành động, thái độ của Tôn Sĩ Nghị.
- Tôn Sĩ Nghị ở thành Thăng Long, tuyệt nhiên không nghe tin cấp báo gì cả, chỉ chăm chú vào yến tiệc vui mừng.
- Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao.
- Theo dõi: Hành động, thái độ của vua Lê Chiêu Thống khi nghe tin quân Tây Sơn kéo vào thành.
- Vua Lê trong điện, nghe tin có biến ấy, vội vã cùng bọn Lê Quýnh, Trịnh Hiến đưa thái hậu ra ngoài.
- Cướp thuyền đánh cá khi thấy cầu phao bị đứt, ngày mồng 6 chạy đến núi Tam Tằng.
- Vua Lê đưa thái hậu đến đồn Hòa Lạc, được một người thổ hào giúp đỡ.
- Khi vua Lê nghe thấy tin quân Tây Sơn đã đuổi theo đến nơi, vua vội vã đi theo lối tắt đến cửa ải, kịp chỗ nghỉ ngơi của Tôn Sĩ Nghị.
* Sau khi đọc
Nội dung chính: Văn bản nói về hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ: văn võ song toàn với chiến công đại phá 20 vạn quân Thanh. Tình cảnh thất bại ê chề, nhục nhã của bọn vua quan bán nước, cướp nước.
Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc:
Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần.
Trả lời:
+ Phần 1 (từ đầu đến 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)): quân Thanh kéo vào xâm lược nước ta
+ Phần 2 (tiếp… rồi kéo vào thành): chiến thắng thần tốc của đạo quân dưới sự dẫn dắt tài ba, trí lược của vua Quang Trung.
+ Phần 3 (còn lại): Quân Thanh đại bại và tình cảnh thảm hại vua Lê Chiêu Thống
Câu 2 (trang 23 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Em hãy liệt kê những nhân vật và sự kiện lịch sử được tác giả đề cập trong văn bản.
Trả lời:
- Nhân vật lịch sử: Vua Quang Trung, Ngô Văn Sở, Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Thiếp, Hám Hồ Hầu, Trưng Nữ Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Trần Hưng Đạo, Lê Thái Tổ, Ngô Thì Nhậm, Sầm Nghi Đống, Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống,…
- Sự kiện lịch sử:
+ Tháng 11/1788: Quân Thanh sang xâm lược nước ta
+ Ngày 25 tháng Chạp năm 1788, Bắc Bình Vương lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung.
+ Tối 30 tháng Chạp lập tức lên đường, hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng.
+ Nửa đêm ngày mồng 3 tháng Giêng năm Kỉ Dậu 1789, vua Quang Trung tới làng Hà Hồi, lặng lẽ vây kín làng.
+ Mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đền Ngọc Hồi.
=> Quân Thanh đại bại.
Câu 3 (trang 23 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Tìm những chi tiết tiêu biểu miêu tả thái độ, lời nói và hành động của Bắc Bình Vương khi nghe tin báo quân Thanh xâm lược nước ta. Những chi tiết đó cho thấy đặc điểm tính cách nào của nhân vật?
Trả lời:
- Những chi tiết tiêu biểu miêu tả thái độ, lời nói và hành động của Bắc Bình Vương khi nghe tin báo quân Thanh xâm lược nước ta:
+ Bắc Bình Vương tiếp nhận tin báo, giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.
+ Bắc Bình Vương tế cáo trời đất cùng thần sông, thần núi, lên ngôi hoàng đế.
+ Gặp Nguyễn Thiếp để hỏi cơ mưu.
+ Tuyển mộ quân lính ở Nghệ An, duyệt binh, phủ dụ quân sĩ, lên kế hoạch tiến quân đánh giặc.
- Những chi tiết đó cho thấy vua Quang Trung là người nhạy bén, sáng suốt, hành động mạnh mẽ và quyết đoán.
Câu 4 (trang 23 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Nêu cảm nhận của em về nhân vật vua Quang Trung được khắc họa trong đoạn trích, qua đó nhận xét cảm hứng của tác giả với vị anh hùng dân tộc này.
Trả lời:
- Vua Quang Trung là một con người hành động mạnh mẽ quyết đoán.
- Vua Quang Trung là người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén.
+ Sáng suốt trong việc nhận định tình hình địch và ta
+ Sáng suốt trong việc xét đoán bề tôi
- Vua Quang Trung là người có tầm nhìn xa trông rộng.
- Vua Quang Trung là vị tướng có tài thao lược hơn người.
- Vua Quang Trung là người lẫm liệt trong chiến trận.
=> Cảm hứng của tác giả với vị anh hùng dân tộc Quang Trung: Hình tượng vua Quang Trung đã được miêu tả với đầy đủ những phẩm chất của một vị anh hùng, mang vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. Tác giả Ngô gia văn phái vốn trung thành với nhà Lê mà vẫn viết về vua Quang Trung đầy tinh thần ngợi ca như vậy là vì họ đứng trên tinh thần dân tộc mà phản ánh, tinh thần tôn trọng sự thật lịch sử. Có thể thấy, tác phẩm đi theo quan niệm văn sử bất phân - một nét đặc thù của văn học trung đại Việt Nam. Nhờ vậy, càng tạo ra cho tác phẩm sức thuyết phục, tính chân thực cao, chứng tỏ tinh thần tôn trọng sự thật lịch sử. Đây cũng là điểm đặc sắc của thể loại tiểu thuyết lịch sử.
Câu 5 (trang 23 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Nhân vật Lê Chiêu Thống được khắc họa rõ nét qua những chi tiết tiêu biểu nào? Phân tích một chi tiết đặc sắc, thể hiện rõ bản chất của nhân vật Lê Chiêu Thống, qua đó thấy được thái độ của tác giả đối với nhân vật này.
Trả lời:
- Nhân vật Lê Chiêu Thống được khắc họa rõ nét qua những chi tiết:
+ Vua Lê trong điện, nghe tin có biến ấy, vội vã cùng bọn Lê Quýnh, Trịnh Hiến đưa thái hậu ra ngoài.
+ Cướp thuyền đánh cá khi thấy cầu phao bị đứt, ngày mồng 6 chạy đến núi Tam Tằng.
+ Vua Lê đưa thái hậu đến đồn Hòa Lạc, được một người thổ hào giúp đỡ.
+ Khi vua Lê nghe thấy tin quân Tây Sơn đã đuổi theo đến nơi, vua vội vã đi theo lối tắt đến cửa ải, kịp chỗ nghỉ ngơi của Tôn Sĩ Nghị.
- Phân tích chi tiết vua tôi Lê Chiêu Thống tháo chạy:
+ Vì lợi ích của dòng họ, vị thế nhà Lê mà trở thành những kẻ phản động, cõng rắn cắn gà nhà, đi ngược lại quyền lợi của dân tộc.
+ Đớn hèn, nhục nhã trước quân Thanh.
+ Tháo chạy thục mạng, cướp cả thuyền của dân mà qua sông, khi đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị thì “nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt”, rồi chấp nhận phận vong quốc, sau này phải cạo đầu tết tóc như người Mãn Thanh.
- Thái độ của tác giả với vua Lê: Sự xót thương, ngậm ngùi cho số phận của Lê Chiêu Thống. Bởi dù sao ông cũng là một cựu thần trung thành của nhà Lê, trước sự sụp đổ triều đại mình tôn thờ không khỏi không ngậm ngùi, chua xót.
Câu 6 (trang 23 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Sự đối lập giữa hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích? Hãy khái quát chủ đề đó.
Trả lời:
- Sự đối lập giữa hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh có tác dụng quan trọng trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích:
+ Vua Quang Trung được miêu tả toàn diện về vẻ đẹp anh hùng, dũng cảm, mưu lược của người anh hùng áo vải. Còn vua Lê Chiêu Thống là một vị vua hèn nhát, vì lợi ích của dòng họ, vị thế nhà Lê mà trở thành những kẻ phản động, cõng rắn cắn gà nhà, đi ngược lại quyền lợi của dân tộc.
+ Quân Tây Sơn được miêu tả hào hùng, hành công thần tốc và đại phá quân Thanh. Còn quân Thanh phải dẫm đạp lên nhau chạy về nước.
- Chủ đề:
+ Phản ánh sự sụp đổ không cưỡng nổi của triều đại Lê - Trịnh và sự hỗn loạn của Đàng Ngoài cuối thế kỉ XVIII.
+ Ca ngợi khí thế sấm sét của phong trào nông dân Tây Sơn và tài trị xuất chúng của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ.
Câu 7 (trang 24 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Ở đoạn trích này, những yếu tố đặc trưng nào của truyện lịch sử đã được tác giả sử dụng? Hãy nhận xét về nghệ thuật kể chuyện lịch sử của tác giả.
Trả lời:
- Ở đoạn trích này, những yếu tố đặc trưng của truyện lịch sử đã được tác giả sử dụng là:
+ Truyện tái hiện những sự kiện, nhân vật ở một thời kì, một giai đoạn lịch sử cụ thể.
+ Cốt truyện được xây dựng trên các cơ sở các sự kiện đã xảy ra nhằm thể hiện chủ đề của tác phẩm.
+ Truyện khắc họa nhân vật nổi tiếng: vua Quang Trung, Lê Chiêu Thống,…
+ Ngôn ngữ truyện kể và nhân vật phù hợp với thời đại được miêu tả.
- Nghệ thuật kể chuyện: Lối văn trần thuật đặc sắc. Không ghi chép sự kiện một cách gấp gáp qua từng mốc thời gian mà miêu tả cụ thể hành động, lời nói. Miêu tả được thế đối lập giữa hai đội quân và trung thành với lịch sử dân tộc.
Bài tập (trang 24 sgk Ngữ văn 8 Tập 1) Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận về một chi tiết trong văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.
Đoạn văn tham khảo
Có thể nói Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của nhóm Ngô gia văn phái đã phản ánh khá đầy đủ chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ. Đặc biệt, người đọc đã ấn tượng rất sâu sắc với sự sáng suốt trong việc nhận định tình hình địch và ta của vua Quang Trung qua lời phủ dụ lúc lên đường ở Nghệ An. Quang Trung đã chỉ rõ “đất nào sao ấy” người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác”. Ông còn vạch rõ tội ác của chúng đối với nhân dân ta: “Từ đời nhà hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại dân ta, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi”. Quang Trung đã khích lệ tướng sĩ dưới quyền bằng những tấm gương chiến đấu dũng cảm chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập của cha ông ta từ ngàn xưa như: Trưng nữ Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành…Quang Trung đã dự kiến được việc Lê Chiêu Thống về nước có thể làm cho một số người Phù Lê “thay lòng đổi dạ” với mình nên ông đã có lời dụ với quân lính chí tình, vừa nghiêm khắc: “các người đều là những người có lương tri, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực để dựng lên công lớn. Chớ có quen thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai”. Tóm lại vua Quang Trung là một nhân vật xuất chúng: lẫm liệt oai phong, văn võ song toàn đã ghi vào trang lịch sử vẻ vang của dân tộc, làm sáng ngời truyền thống dân tộc, ngàn đời sau vẫn nhắc tên người anh hùng áo vải Quang Trung.
4. Bài soạn 'Quang Trung đại phá quân Thanh' (Ngữ văn 8 - SGK Kết nối tri thức) phiên bản mẫu 1
* Trước khi đọc
Câu hỏi 1 (trang 17 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Hãy kể tên một số nhân vật lịch sử mà em biết. Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Trả lời:
- Một số nhân vật lịch sử mà em biết: Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Lý Nam Đế, Ngô Quyền,…
- Em thích nhất nhân vật Ngô Quyền bởi ông đã đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
Câu hỏi 2 (trang 17 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Chia sẻ những hiểu biết của em về người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Trả lời:
Quang Trung – Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải nổi tiếng đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Những chiến công vang dội, lẫy lừng của ông được lưu danh vào sử sách cho đến tận ngày nay.
* Đọc văn bản
Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:
- Theo dõi: Thời điểm diễn ra các sự kiện và thái độ, phản ứng của Bắc Bình Vương.
- Thời điểm diễn ra sự kiện: Quân Thanh đến Thăng Long.
- Thái độ, phản ứng của Bắc Bình Vương: giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.
- Theo dõi: Những công việc Quang Trung đã tiến hành và thời điểm nhà vua hạ lệnh xuất quân.
- Những công việc Quang Trung đã tiến hành:
+ Cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi; chế ra áo cồn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung.
+ Lễ xong, hạ lệnh xuất quân.
- Thời điểm nhà vua hạ lệnh xuất quân: 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)
- Theo dõi: Nội dung lời dụ quân lính của vua Quang Trung.
– Khẳng định chủ quyền đất nước của dân tộc, lên án, tố cáo hành động xâm lược vô nghĩa của quân Thanh.
– Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.
– Đề ra kỉ luật nghiêm minh.
- Theo dõi: Lời của vua Quang Trung nói với các tướng lĩnh.
- Lời của Quang Trung nói với Sở và Lân . Nói trong hoàn cảnh Quang Trung cùng quân lính đóng quân đến Thăng Long dẹp giặc, trong lúc đi có ghé qua núi Tam Điệp - nơi của Sở, Lân: “Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái … sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng như vậy…”
- Dự đoán: Theo em, kết quả trận đánh giữa quân Tây Sơn và quân Thanh sẽ như thế nào? Dựa vào đâu em dự đoán như vậy?
- Theo em, kết quả trận đánh là nghĩa quân Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của Quang Trung sẽ đại phá được quân Thanh.
- Dựa vào phương hướng hành động và lời nói của Quang Trung với binh lính để dự đoán như vậy.
- Đối chiếu: Em có đoán đúng kết quả trận đánh không?
Kết quả: Quân Thanh đại bại
Em có dự đoán đúng kết quả trận đánh
- Theo dõi: Những chi tiết miêu tả hành động, thái độ của Tôn Sĩ Nghị.
- Tôn Sĩ Nghị ở thành Thăng Long, tuyệt nhiên không nghe tin cấp báo gì cả, chỉ chăm chú vào yến tiệc vui mừng.
- Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao.
- Theo dõi: Hành động, thái độ của vua Lê Chiêu Thống khi nghe tin quân Tây Sơn kéo vào thành.
- Vua Lê trong điện, nghe tin có biến ấy, vội vã cùng bọn Lê Quýnh, Trịnh Hiến đưa thái hậu ra ngoài.
- Cướp thuyền đánh cá khi thấy cầu phao bị đứt, ngày mồng 6 chạy đến núi Tam Tằng.
- Vua Lê đưa thái hậu đến đồn Hòa Lạc, được một người thổ hào giúp đỡ.
- Khi vua Lê nghe thấy tin quân Tây Sơn đã đuổi theo đến nơi, vua vội vã đi theo lối tắt đến cửa ải, kịp chỗ nghỉ ngơi của Tôn Sĩ Nghị.
* Sau khi đọc
Nội dung chính: Văn bản nói về hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ: văn võ song toàn với chiến công đại phá 20 vạn quân Thanh. Tình cảnh thất bại ê chề, nhục nhã của bọn vua quan bán nước, cướp nước.
Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc:
Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần.
Trả lời:
+ Phần 1 (từ đầu đến 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)): quân Thanh kéo vào xâm lược nước ta
+ Phần 2 (tiếp… rồi kéo vào thành): chiến thắng thần tốc của đạo quân dưới sự dẫn dắt tài ba, trí lược của vua Quang Trung.
+ Phần 3 (còn lại): Quân Thanh đại bại và tình cảnh thảm hại vua Lê Chiêu Thống
Câu 2 (trang 23 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Em hãy liệt kê những nhân vật và sự kiện lịch sử được tác giả đề cập trong văn bản.
Trả lời:
- Nhân vật lịch sử: Vua Quang Trung, Ngô Văn Sở, Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Thiếp, Hám Hồ Hầu, Trưng Nữ Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Trần Hưng Đạo, Lê Thái Tổ, Ngô Thì Nhậm, Sầm Nghi Đống, Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống,…
- Sự kiện lịch sử:
+ Tháng 11/1788: Quân Thanh sang xâm lược nước ta
+ Ngày 25 tháng Chạp năm 1788, Bắc Bình Vương lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung.
+ Tối 30 tháng Chạp lập tức lên đường, hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng.
+ Nửa đêm ngày mồng 3 tháng Giêng năm Kỉ Dậu 1789, vua Quang Trung tới làng Hà Hồi, lặng lẽ vây kín làng.
+ Mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đền Ngọc Hồi.
=> Quân Thanh đại bại.
Câu 3 (trang 23 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Tìm những chi tiết tiêu biểu miêu tả thái độ, lời nói và hành động của Bắc Bình Vương khi nghe tin báo quân Thanh xâm lược nước ta. Những chi tiết đó cho thấy đặc điểm tính cách nào của nhân vật?
Trả lời:
- Những chi tiết tiêu biểu miêu tả thái độ, lời nói và hành động của Bắc Bình Vương khi nghe tin báo quân Thanh xâm lược nước ta:
+ Bắc Bình Vương tiếp nhận tin báo, giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.
+ Bắc Bình Vương tế cáo trời đất cùng thần sông, thần núi, lên ngôi hoàng đế.
+ Gặp Nguyễn Thiếp để hỏi cơ mưu.
+ Tuyển mộ quân lính ở Nghệ An, duyệt binh, phủ dụ quân sĩ, lên kế hoạch tiến quân đánh giặc.
- Những chi tiết đó cho thấy vua Quang Trung là người nhạy bén, sáng suốt, hành động mạnh mẽ và quyết đoán.
Câu 4 (trang 23 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Nêu cảm nhận của em về nhân vật vua Quang Trung được khắc họa trong đoạn trích, qua đó nhận xét cảm hứng của tác giả với vị anh hùng dân tộc này.
Trả lời:
- Vua Quang Trung là một con người hành động mạnh mẽ quyết đoán.
- Vua Quang Trung là người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén.
+ Sáng suốt trong việc nhận định tình hình địch và ta
+ Sáng suốt trong việc xét đoán bề tôi
- Vua Quang Trung là người có tầm nhìn xa trông rộng.
- Vua Quang Trung là vị tướng có tài thao lược hơn người.
- Vua Quang Trung là người lẫm liệt trong chiến trận.
=> Cảm hứng của tác giả với vị anh hùng dân tộc Quang Trung: Hình tượng vua Quang Trung đã được miêu tả với đầy đủ những phẩm chất của một vị anh hùng, mang vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. Tác giả Ngô gia văn phái vốn trung thành với nhà Lê mà vẫn viết về vua Quang Trung đầy tinh thần ngợi ca như vậy là vì họ đứng trên tinh thần dân tộc mà phản ánh, tinh thần tôn trọng sự thật lịch sử. Có thể thấy, tác phẩm đi theo quan niệm văn sử bất phân - một nét đặc thù của văn học trung đại Việt Nam. Nhờ vậy, càng tạo ra cho tác phẩm sức thuyết phục, tính chân thực cao, chứng tỏ tinh thần tôn trọng sự thật lịch sử. Đây cũng là điểm đặc sắc của thể loại tiểu thuyết lịch sử.
Câu 5 (trang 23 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Nhân vật Lê Chiêu Thống được khắc họa rõ nét qua những chi tiết tiêu biểu nào? Phân tích một chi tiết đặc sắc, thể hiện rõ bản chất của nhân vật Lê Chiêu Thống, qua đó thấy được thái độ của tác giả đối với nhân vật này.
Trả lời:
- Nhân vật Lê Chiêu Thống được khắc họa rõ nét qua những chi tiết:
+ Vua Lê trong điện, nghe tin có biến ấy, vội vã cùng bọn Lê Quýnh, Trịnh Hiến đưa thái hậu ra ngoài.
+ Cướp thuyền đánh cá khi thấy cầu phao bị đứt, ngày mồng 6 chạy đến núi Tam Tằng.
+ Vua Lê đưa thái hậu đến đồn Hòa Lạc, được một người thổ hào giúp đỡ.
+ Khi vua Lê nghe thấy tin quân Tây Sơn đã đuổi theo đến nơi, vua vội vã đi theo lối tắt đến cửa ải, kịp chỗ nghỉ ngơi của Tôn Sĩ Nghị.
- Phân tích chi tiết vua tôi Lê Chiêu Thống tháo chạy:
+ Vì lợi ích của dòng họ, vị thế nhà Lê mà trở thành những kẻ phản động, cõng rắn cắn gà nhà, đi ngược lại quyền lợi của dân tộc.
+ Đớn hèn, nhục nhã trước quân Thanh.
+ Tháo chạy thục mạng, cướp cả thuyền của dân mà qua sông, khi đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị thì “nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt”, rồi chấp nhận phận vong quốc, sau này phải cạo đầu tết tóc như người Mãn Thanh.
- Thái độ của tác giả với vua Lê: Sự xót thương, ngậm ngùi cho số phận của Lê Chiêu Thống. Bởi dù sao ông cũng là một cựu thần trung thành của nhà Lê, trước sự sụp đổ triều đại mình tôn thờ không khỏi không ngậm ngùi, chua xót.
Câu 6 (trang 23 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Sự đối lập giữa hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích? Hãy khái quát chủ đề đó.
Trả lời:
- Sự đối lập giữa hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh có tác dụng quan trọng trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích:
+ Vua Quang Trung được miêu tả toàn diện về vẻ đẹp anh hùng, dũng cảm, mưu lược của người anh hùng áo vải. Còn vua Lê Chiêu Thống là một vị vua hèn nhát, vì lợi ích của dòng họ, vị thế nhà Lê mà trở thành những kẻ phản động, cõng rắn cắn gà nhà, đi ngược lại quyền lợi của dân tộc.
+ Quân Tây Sơn được miêu tả hào hùng, hành công thần tốc và đại phá quân Thanh. Còn quân Thanh phải dẫm đạp lên nhau chạy về nước.
- Chủ đề:
+ Phản ánh sự sụp đổ không cưỡng nổi của triều đại Lê - Trịnh và sự hỗn loạn của Đàng Ngoài cuối thế kỉ XVIII.
+ Ca ngợi khí thế sấm sét của phong trào nông dân Tây Sơn và tài trị xuất chúng của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ.
Câu 7 (trang 24 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Ở đoạn trích này, những yếu tố đặc trưng nào của truyện lịch sử đã được tác giả sử dụng? Hãy nhận xét về nghệ thuật kể chuyện lịch sử của tác giả.
Trả lời:
- Ở đoạn trích này, những yếu tố đặc trưng của truyện lịch sử đã được tác giả sử dụng là:
+ Truyện tái hiện những sự kiện, nhân vật ở một thời kì, một giai đoạn lịch sử cụ thể.
+ Cốt truyện được xây dựng trên các cơ sở các sự kiện đã xảy ra nhằm thể hiện chủ đề của tác phẩm.
+ Truyện khắc họa nhân vật nổi tiếng: vua Quang Trung, Lê Chiêu Thống,…
+ Ngôn ngữ truyện kể và nhân vật phù hợp với thời đại được miêu tả.
- Nghệ thuật kể chuyện: Lối văn trần thuật đặc sắc. Không ghi chép sự kiện một cách gấp gáp qua từng mốc thời gian mà miêu tả cụ thể hành động, lời nói. Miêu tả được thế đối lập giữa hai đội quân và trung thành với lịch sử dân tộc.
Bài tập (trang 24 sgk Ngữ văn 8 Tập 1) Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận về một chi tiết trong văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.
Đoạn văn tham khảo
Có thể nói Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của nhóm Ngô gia văn phái đã phản ánh khá đầy đủ chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ. Đặc biệt, người đọc đã ấn tượng rất sâu sắc với sự sáng suốt trong việc nhận định tình hình địch và ta của vua Quang Trung qua lời phủ dụ lúc lên đường ở Nghệ An. Quang Trung đã chỉ rõ “đất nào sao ấy” người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác”. Ông còn vạch rõ tội ác của chúng đối với nhân dân ta: “Từ đời nhà hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại dân ta, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi”. Quang Trung đã khích lệ tướng sĩ dưới quyền bằng những tấm gương chiến đấu dũng cảm chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập của cha ông ta từ ngàn xưa như: Trưng nữ Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành…Quang Trung đã dự kiến được việc Lê Chiêu Thống về nước có thể làm cho một số người Phù Lê “thay lòng đổi dạ” với mình nên ông đã có lời dụ với quân lính chí tình, vừa nghiêm khắc: “các người đều là những người có lương tri, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực để dựng lên công lớn. Chớ có quen thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai”. Tóm lại vua Quang Trung là một nhân vật xuất chúng: lẫm liệt oai phong, văn võ song toàn đã ghi vào trang lịch sử vẻ vang của dân tộc, làm sáng ngời truyền thống dân tộc, ngàn đời sau vẫn nhắc tên người anh hùng áo vải Quang Trung.
5. Bài soạn 'Quang Trung đánh bại quân Thanh' (Ngữ văn 8 - SGK Kết nối tri thức) mẫu 2 ấn tượng nhất
Trước khi đọc 1
Câu 1 (trang 17, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Hãy kể tên một số nhân vật lịch sử mà em biết. Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức lịch sử đã được học và cảm nghĩ cá nhân để trả lời.
Lời giải chi tiết:
Nhân vật lịch sử mà em thích nhất là Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn. Trần Quốc Tuấn là một anh hùng kiệt xuất của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự cổ kim của thế giới. Người đã ba lần tổng chỉ huy quân dân Đại Việt cản phá quân Nguyên - Mông hung bạo, đánh cho chúng thất điên bát đảo. Trấn nam vương Thoát Hoan phải chui vào ống đồng có người kéo qua biên ải mới thoát chết.
Trước khi đọc 2
Câu 2 (trang 17, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Chia sẻ những hiểu biết của em về người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức lịch sử hoặc tham khảo sách báo, internet để trả lời.
Lời giải chi tiết:
Nguyễn Huệ (1755 - 1792), còn gọi là vua Quang Trung, là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai chính quyền phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỉ thứ 18.
Đọc văn bản 1
Câu 1 (trang 20, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Theo em, kết quả trận đánh giữa quân Tây Sơn và quân Thanh sẽ như thế nào? Dựa vào đâu em dự đoán như vậy?
Phương pháp giải:
Theo dõi văn bản, dựa vào các tình tiết trước đó để trả lời.
Lời giải chi tiết:
Kết quả trận đánh giữa quân Tây Sơn và quân Thanh là quân Tây Sơn sẽ thắng vì họ đã chuẩn bị kỹ lưỡng, đánh bất ngờ. Đặc biệt, còn dựa vào tài cầm quân của vua Quang Trung.
Đọc văn bản 2
Câu 2 (trang 21, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Em có đoán đúng kết quả trận đánh không?
Phương pháp giải:
Dựa vào câu trả lời số 1 và tình tiết trong văn bản để trả lời.
Lời giải chi tiết:
Em đã đoán đúng kết quả trận đánh.
Sau khi đọc 1
Câu 1 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần.
Phương pháp giải:
Đọc toàn bộ văn bản để xác định bố cục của bài.
Lời giải chi tiết:
Đoạn trích có thể chia ra làm 3 phần:
- Phần 1 (Từ đầu đến “…ngày 25 tháng chạp năm Mậu thân 1788”): Khi nghe tin Quân Thanh đã đóng chiếm thành Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế rồi thân chinh cầm quân dẹp giặc.
- Phần 2 (Tiếp theo đến “….tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành”): Kể về cuộc hành quân thần tốc cùng chiến thắng lừng lẫy mà nghĩa quân Tây Sơn đã dành được
- Phần 3 (Còn lại): Nói đến sự thất bại của quân Thanh, tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Sau khi đọc 2
Câu 2 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Em hãy liệt kê những nhân vật và sự kiện lịch sử được tác giả đề cập trong văn bản.
Phương pháp giải:
Theo dõi văn bản để xác định những nhân vật và sự kiện lịch sử được tác giả đề cập.
Lời giải chi tiết:
- Nhân vật được đề cập: Nguyễn Văn Tuyết, Bắc Bình Vương, Nguyễn Nhạc, Hàm Hổ Hầu, Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống.
- Sự kiện lịch sử:
+ Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh
+ Trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa
+ Sự bỏ chạy của vua Lê
Sau khi đọc 3
Câu 3 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Tìm những chi tiết tiêu biểu miêu tả thái độ, lời nói và hành động của Bắc Bình Vương khi nghe tin báo quân Thanh xâm lược nước ta. Những chi tiết đó cho thấy đặc điểm tính cách gì của nhân vật?
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản để tìm các chi tiết tiêu biểu miêu tả thái độ, lời nói và hành động của Bắc Bình Vương khi nghe tin báo quân Thanh xâm lược nước ta. Từ đó, xác định đặc điểm tính cách nhân vật.
Lời giải chi tiết:
Bắc Bình Vương khi nghe tin báo quân Thanh xâm lược nước ta thì giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.
Những công việc mà Bắc Bình Vương đã làm: tế cáo trời đất cùng với các thần sông, thần núi; chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung, lễ xong, hạ lệnh xuất quân.
Những chi tiết đó cho thấy Bắc Bình Vương là một quân tử yêu nước, thương dân, là người có tầm nhìn xa trông rộng và có tài thao lược cầm binh.
Sau khi đọc 4
Câu 4 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Nêu cảm nhận của em về nhân vật vua Quang Trung được khắc họa trong đoạn trích, qua đó nhận xét cảm hứng của các tác giả đối với vị anh hùng dân tộc này.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ đoạn trích và nêu cảm nhận của em về nhân vật Quang Trung.
Lời giải chi tiết:
Quang Trung chính là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông đã chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Đối với vị anh hùng dân tộc này, cảm hứng của tác giả là ngợi ca và tự hào về một trang tuấn kiệt đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ bảo vệ dân tộc, đánh đuổi ngoại xâm và thống nhất đất nước
Sau khi đọc 5
Câu 5 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Nhân vật Lê Chiêu Thống được khắc họa rõ nét qua những chi tiết tiêu biểu nào? Phân tích một chi tiết đặc sắc, thể hiện rõ bản chất của nhân vật Lê Chiêu Thống, qua đó thấy được thái độ của tác giả đối với nhân vật này.
Phương pháp giải:
Đọc văn bản, xác định các chi tiết khắc họa nhân vật Lê Chiêu Thống. Và chọn 1 chi tiết đặc sắc để phân tích.
Lời giải chi tiết:
- Nhân vật Lê Chiêu Thống được khắc họa rõ nét qua những chi tiết: Vua Lê ở trong điện, nghe tin có việc biến ấy, vội vã cùng bọn Lê Quýnh, Trịnh Hiến đưa thái hậu ra ngoài; gấp rút chạy đến Nghi Tàm, thình lình gặp được chiếc thuyền đánh cá, vội cướp lấy rồi chèo sang bờ bắc; đêm ngày đi gấp, không dám nghỉ ngơi; cùng ăn với bọn Quýnh, Hiến ở mâm dưới; cùng nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt…
=> Phân tích: Vua Lê Chiêu Thống và bề tôi trung thành chỉ vì lợi ích riêng của dòng họ mà mù quáng “cõng rắn cắn gà nhà”, cấu kết với nhà Thanh, để rồi đặt vận mệnh của dân tộc vào tay kẻ thù phương Bắc vốn không đội trời chung. Lê Chiêu Thống không xứng đáng với vị thế của bậc quân vương. Kết cục ông phải trả giá là chịu chung số phận thảm hại của kẻ vong quốc: “chạy bán sống, bán chết”, nhịn đói để trốn, ông cùng kẻ cầu cạnh chỉ biết “nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt”. Bằng một giọng văn chậm rãi tác giả đã gợi lên sự thảm bại của bọn vua tôi phản nước, hại dân Lê Chiêu Thống. Mặt khác, đó cũng là tâm trạng ngậm ngùi của người cầm bút trước hình ảnh của một bậc đế vương nhu nhược trong lịch sử nước nhà.
Sau khi đọc 6
Câu 6 (trang 23, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Sự đối lập giữa hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích? Hãy khái quát chủ đề đó.
Phương pháp giải:
Xác định chủ đề đoạn trích và chỉ ra tác dụng của sự đối lập giữa hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh trong việc thể hiện chủ đề đó.
Lời giải chi tiết:
Chủ đề của tác phẩm: Quang Trung – người anh hùng áo vải, vị hoàng đế với trí tuệ sáng suốt, mạnh mẽ và quyết đoán.
Sự đối lập giữa vua Lê Chiêu Thống và vua Quang Trung, giữa quân nhà Thanh và quân Tây Sơn đã so sánh, đánh giá những hình ảnh nổi bật của Quang Trung và quân Tây Sơn trong chiến thắng đại phá quân Thanh, ca ngợi chiến công hiển hách của vua Quang Trung => Qua đó làm nổi bật hình tượng vị anh hùng áo vải, vị hoàng đế với trí tuệ sáng suốt, mạnh mẽ và quyết đoán trong lịch sử nước nhà.
Sau khi đọc 7
Câu 7 (trang 24, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Ở đoạn trích này, những yếu tố đặc trưng nào của truyện lịch sử đã được tác giả sử dụng? Hãy nhận xét về nghệ thuật kể chuyện lịch sử của tác giả.
Phương pháp giải:
Xác định các yếu tố đặc trưng của truyện lịch sử và nhận xét nghệ thuật kể chuyện lịch sử.
Lời giải chi tiết:
Đặc trưng của truyện lịch sử: theo lối biên niên, kể về các biến cố lịch sử qua các thời đại, tái hiện lại các nhân vật lịch sử, các cuộc chiến tranh, các hoạt động bang giao. Tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết hư cấu, tuy nhiên nhân vật chính và sự kiện chính thì được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy. Văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học của quá khứ, bày tỏ sự đồng cảm với những con người và thời đại đã qua.
Đây là những thể loại văn học vừa thuộc phạm trù khoa học lịch sử, vừa thuộc phạm trù khoa học văn học nghệ thuật do phẩm chất riêng của từng tác phẩm như miêu tả sinh động, khắc họa chân dung, tính cách, chi tiết chọn lọc, gợi cảm, tái hiện tình huống, không khí, ngôn từ lịch sử,…
Sau khi đọc Viết
(trang 23, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận về một chi tiết trong văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.
Phương pháp giải:
Chọn ra chi tiết em ấn tượng nhất và viết đoạn văn nêu cảm nhận từ 7-9 câu.
Lời giải chi tiết:
Mờ sáng ngày mùng 5 Tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội. Đây là đồn quan trọng nhất của địch với hàng vạn quân tinh nhuệ đóng giữ. Đồn lũy được xây đắp kiên cố, xung quanh đều cắm chông sắt và chôn địa lôi dày đặc. Vua Quang Trung thấy thế, truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm thành một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người khiêng một bức, lưng giắt đao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ "nhất". Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh liền dùng ống phun khói lửa, toả khói mù trời, cách gang tấc không thấy gì hòng làm quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát sau đó, trời chuyến gió, kẻ địch thành ra tự đốt mình. Vua Quang Trung liền gấp rút sai dội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh. Quân Thanh không chống đỡ nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết, thây ngổn ngang đầy đồng, máu chảy thành suối. Trước đó nhà vua Tây Sơn đã sai một toán quân theo bờ đê Yên Duyên kéo lên, mở cờ gióng trống để làm nghi binh ở phía đông. Đến lúc đó, quân Thanh lại càng sợ tìm lối tắt đế trốn. Chợt lại thấy voi từ Đại Áng tới, quân Thanh đều hết hồn hết vía, vội trốn xuống Đầm Mực, làng Quỳnh Đô. Quân Tây Sơn lùa voi cho giày đạp chết hàng vạn người.
6. Soạn bài 'Quang Trung đại phá quân Thanh' (Ngữ văn 8 - SGK Kết nối tri thức) phiên bản mẫu 3
Trước khi đọc
Câu 1. Hãy liệt kê một số nhân vật lịch sử mà bạn biết. Ai là nhân vật bạn yêu thích nhất và tại sao?
- Một số nhân vật lịch sử nổi bật bao gồm: Đinh Bộ Lĩnh, Ngô Quyền, Lí Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn…
- Nhân vật yêu thích nhất là Trần Quốc Tuấn, bởi vì ông là một vị tướng vĩ đại, đã giúp nhà Trần ba lần đánh bại quân Nguyên - Mông.
Câu 2. Chia sẻ hiểu biết của bạn về anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ.
Nguyễn Huệ (Quang Trung) là vua của triều đại Tây Sơn. Ông cùng hai người anh trai (Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ) đã phát động khởi nghĩa để chấm dứt nội chiến Trịnh - Nguyễn. Sau khi lên ngôi, ông thực hiện nhiều chính sách hiệu quả để phát triển đất nước và đánh bại quân Thanh xâm lược. Quang Trung là một nhân vật xuất sắc, được người dân mến mộ và gọi là “Anh hùng áo vải”.
Đọc văn bản
Câu 1. Bạn nghĩ kết quả trận chiến giữa quân Tây Sơn và quân Thanh sẽ ra sao? Dựa vào đâu để bạn đưa ra dự đoán này?
- Theo dự đoán của tôi, quân Tây Sơn sẽ chiến thắng và quân Thanh sẽ thất bại.
- Dựa vào tài năng quân sự và sự tự tin của vua Quang Trung.
Câu 2. Dự đoán của bạn về kết quả trận chiến có chính xác không?
Dựa trên dự đoán, trả lời câu hỏi là đúng hay sai.
Sau khi đọc
Câu 1. Đoạn văn có thể chia thành bao nhiêu phần? Nội dung chính của từng phần là gì?
- Đoạn văn có thể chia thành 3 phần.
- Nội dung chính của các phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)”. Quân Thanh chiếm thành Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và dẫn quân đi đánh quân Thanh.
- Phần 2: Từ phần tiếp theo đến “vua Quang Trung tiến quân đến Thăng Long, rồi vào thành”. Cuộc hành quân nhanh chóng và chiến thắng vang dội của Quang Trung.
- Phần 3: Phần còn lại. Sự thất bại của quân Thanh và sự thảm bại của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Câu 2. Liệt kê các nhân vật và sự kiện lịch sử được tác giả đề cập trong văn bản.
Câu 3. Tìm các chi tiết tiêu biểu miêu tả thái độ, lời nói và hành động của Bắc Bình Vương khi nhận tin quân Thanh xâm lược. Những chi tiết đó phản ánh tính cách gì của nhân vật?
Câu 4. Cảm nhận của bạn về nhân vật vua Quang Trung trong đoạn trích và nhận xét về cảm hứng của tác giả đối với anh hùng dân tộc này.
Câu 5. Nhân vật Lê Chiêu Thống được khắc họa qua những chi tiết nào? Phân tích một chi tiết đặc sắc thể hiện bản chất của Lê Chiêu Thống và thái độ của tác giả đối với nhân vật này.
Câu 6. Sự đối lập giữa Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh ảnh hưởng như thế nào đến việc thể hiện chủ đề của đoạn trích? Tóm tắt chủ đề đó.
Câu 7. Trong đoạn trích, những yếu tố đặc trưng nào của truyện lịch sử được tác giả sử dụng? Nhận xét về cách kể chuyện lịch sử của tác giả.
Viết kết nối với đọc
Viết một đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) nêu cảm nhận của bạn về một chi tiết trong văn bản 'Quang Trung đại phá quân Thanh' mà bạn ấn tượng nhất.