1. Đi ngoài ra máu là biểu hiện của của bệnh lý nào?
Đi ngoài ra máu tươi là hiện tượng máu tươi có lẫn trong phân hoặc cuối bãi phân xuất hiện máu. Thông thường, tình trạng Đi ngoài ra máu có thể do người bệnh gặp phải tình táo bón, hoặc do một số bệnh lý của hậu môn, đại trực tràng. Người bệnh không nên chủ quan cần được đi khám bệnh sớm để chẩn đoán, điều trị kịp thời. Một số bệnh thường gặp đại tiện ra máu như sau:
Bệnh trĩ
Người bệnh cần thăm bác sĩ nếu có các dấu hiệu sau đây:
-
Đi ngoài kèm máu tươi.
-
Đi ngoài có máu kèm các triệu chứng đau quặn bụng, sốt cao, chóng mặt, buồn nôn,…
-
Hình dạng và kết cấu phân thay đổi bất thường trong vòng 3 tuần
-
Đại - tiểu tiện không kiểm soát, kèm máu tươi.
-
Tiêu chảy, sụt cân không rõ nguyên nhân.
-
Trẻ em bị ngoài có máu đậm kèm phân không rõ nguyên nhân.
Khi xuất hiện tình trạng đi ngoài có máu kèm máu tươi, đau quặn bụng dưới, buồn nôn,… người bệnh cần nhanh chóng kiểm tra bệnh lý mà mình có thể gặp phải
Đi ngoài có máu tươi có thể dễ dàng nhận biết bằng mắt thường khi tình trạng trở nên nghiêm trọng. Đây không phải là bệnh mà là dấu hiệu cảnh báo về các vấn đề liên quan đến hệ tiêu hóa. Vì vậy, khi gặp tình trạng đi ngoài có máu tươi, hãy đi khám chuyên khoa ngay lập tức để được chẩn đoán và điều trị. Đồng thời, cũng cần điều chỉnh chế độ ăn uống và lối sống phù hợp để ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra.