
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt trong cùng một lĩnh vực kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần tìm ra giải pháp để xây dựng thương hiệu và ghi dấu ấn với khách hàng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu về ý nghĩa của định vị thương hiệu, cũng như những chiến lược hiệu quả để tạo ra giá trị cho một thương hiệu.
1. Định vị thương hiệu là gì?
1.1 Khái niệm
Định vị thương hiệu (Brand Positioning)
Định vị thương hiệu
1.2 Ví dụ
Khi nhắc đến Apple, người ta thường nghĩ ngay đến hình ảnh “táo cắn” đặc trưng, cùng với việc xây dựng một hệ sinh thái độc đáo cho phép các sản phẩm của họ kết nối và chia sẻ với nhau.
định vị thương hiệu
tái định vị thương hiệu

1.2.3 Định vị thương hiệu của Dove
định vị thương hiệu
2. Tầm quan trọng của định vị thương hiệu
Việc nhận diện được điểm độc đáo trong quá trình xây dựng giá trị thương hiệu mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích to lớn. Cụ thể:

2.1 Tạo cho thương hiệu vị trí vững chắc
Định vị thương hiệu
định vị thương hiệu
có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng sản phẩm/dịch vụ bán ra
mang lại cơ hội mở rộng cho doanh nghiệp trong tương lai
Ví dụ: Apple là một minh chứng điển hình về thành công trong việc định vị thương hiệu, tạo ra giá trị độc đáo không thể thay thế. Cụ thể, các sản phẩm của Apple luôn mang phong cách sang trọng, phản ánh đẳng cấp với hệ sinh thái riêng. Vì vậy, mỗi khi ra mắt sản phẩm mới (ví dụ như iPhone), Apple vẫn thu hút được sự quan tâm nồng nhiệt mà không cần phải làm quảng cáo ồn ào.
2.2 Củng cố lòng tin và sự trung thành của khách hàng
Khi doanh nghiệp đã tạo ra ấn tượng đặc biệt với khách hàng, giá trị và uy tín của thương hiệu sẽ tăng lên. Người tiêu dùng hiện nay rất thông thái và luôn lựa chọn các sản phẩm/dịch vụ có thương hiệu được công nhận.
định vị thương hiệu
2.3 Xác định xu hướng thị trường
Định vị thương hiệu
dễ dàng bắt kịp các xu hướng mới nhất trên thị trường
2.4 Thúc đẩy phát triển thương hiệu trực tuyến
Định vị thương hiệu trực tuyến
hiểu rõ thị hiếu của khách hàng hiện tại
3. 9 chiến lược định vị thương hiệu
định vị thương hiệu

3.1 Định vị dựa vào chất lượng
tồn tại lâu dài, tạo ra ấn tượng tích cực và không dễ dàng bị thay thế
Ví dụ: TH True Milkđịnh vị thương hiệu
với thông điệp “Thật sự thiên nhiên”, cung cấp sản phẩm sữa tươi sạch nguyên chất 100% từ tự nhiên.
3.2 Định vị dựa vào giá trị
mang lại cho khách hàng những giá trị thực sự ý nghĩa.
Ví dụ: Các thương hiệu thời trang hàng đầu trên thế giới như Louis Vuitton, Chanel, Dior, Prada,… không chỉ đáp ứng nhu cầu về trang phục mà còn mang lại cho khách hàng giá trị nâng cao bản thân, thể hiện sự sang trọng và quý phái.
3.3 Định vị dựa vào tính năng
Định vị theo tính năng của sản phẩm được áp dụng nhiều trong lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là điện thoại di động. Phương pháp này giúp doanh nghiệp nhanh chóng tăng thị phần, đặc biệt là khi sản phẩm tiên phong với những tính năng độc đáo, mới mẻ chưa có ai khác.
có thể mất hiệu quả một cách dễ dàng
3.4 Định vị dựa vào mong muốn
định vị thương hiệu
Ví dụ: X – men với định vị “đàn ông đích thực” là hình tượng mà phái mạnh hướng đến, mô phỏng một người đàn ông lịch lãm, bản lĩnh.
3.5 Định vị dựa trên đối thủ
đối chiếu sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh
hình ảnh thương hiệu của bạn không hấp dẫn
Ví dụ: Cuộc đối đầu giữa hai thương hiệu “quốc dân” Milo và Ovaltine là một ví dụ điển hình. Trong khi Milo nổi tiếng với khẩu hiệu “Nhà vô địch làm từ Milo”, Ovaltine lại định vị mình là “Không cần phải vô địch, chỉ cần con yêu thích”.