“Rules and Regulation” là một trong những chủ đề thường gặp của IELTS Speaking. Tuy nhiên, nhiều thí sinh vẫn gặp khó khăn khi giải quyết các đề bài thuộc chủ đề này, bao gồm một đề bài quen thuộc là Describe a rule that you don't like. Do đó, bài viết dưới đây sẽ giới thiệu các từ vựng, ý tưởng hiệu quả và câu trả lời mẫu cho đề bài trên, nhằm giúp thí sinh tự tin hơn với chủ đề này.
Sample topic: Discuss a regulation that you don’t like
What it is?
Why don’t you like it?
How do others feel about the rule?
And explain whether you’ve followed the rule?
Bài mẫu
I would take this opportunity to tell you about an upsetting regulation that I encountered recently.
It is a rule for my company’s employees on punctuality and working hours that has just been imposed for more than a week. Previously, we are allowed to show up at work no later than 9.15 am with an unlimited number of times, as long as our 8 working hours are ensured. However, just 1 week ago, the executive board decided to adjust the policy to only 3 times of late attendance monthly, and we all must have a report with legit evidence to get approved for our late comings, or we’ll get a salary deduction.
That is a such an unreasonable change to me and my colleagues too, because 15 minutes is just a rational amount of time for us to make up for some unexpected daily issues, and most importantly, we still fully complete our 8 working hours by coming home 15 minutes later. Instead, now we are only able to do so 3 times a month, and we even have to submit a proof for that. What should I submit if my dog is uneasy, or my bus is late for 3 minutes? Ridiculous.
Moreover, things are even worse for myself, as I have to catch a bus to work. Normally I take the 8.30 bus and it fits me perfect to arrive at work at around 9.10. But now that the eligible time has changed, I have to go by the earlier bus which picks up at 8, which means I even have to wake up by 7. This new routine has made me exhausted everyday for a week now because I am too sleepy every morning. It even turns my life upside down because I could not even wake up at the right time in the morning and my battery goes out too early each night due to sleepiness.
And as far as I know, many of my colleagues have to suffer from similar problems. Therefore, we are discussing to make a complaint to our manager and try to compromise with the executive board about our working hours. I really hope our efforts would work and things will look up, or maybe I will have to think of a job quit.
(Tôi sẽ tận dụng cơ hội này để kể về một điều luật khá khó chịu mà tôi gặp phải trong thời gian gần đây.)
Đó là một điều luật cho nhân viên công ty của tôi về tính đúng giờ và thời gian làm việc mà mới được áp dụng trong hơn 1 tuần gần đây. Trước đó, chúng tôi được phép đi làm không muộn quá 9.15 sáng không giới hạn số lần, miễn là chúng tôi làm đủ 8 tiếng mỗi ngày. Tuy nhiên, mới 1 tuần trước, ban lãnh đạo đã quyết định thay đổi chính sách thành chỉ 3 lần đi làm muộn 1 tháng, và tất cả chúng tôi đều phải nộp báo cáo với bằng chứng xác thực để được chấp thuận cho lần đi muộn đó, nếu không chúng tôi sẽ bị trừ lương.
Đó là một sự thay đổi vô lý đối với tôi và đồng nghiệp, vì 15 phút chỉ là khoảng thời gian hợp lý để chúng tôi giải quyết một số vấn đề phát sinh hàng ngày, và quan trọng nhất là chúng tôi vẫn hoàn thành đầy đủ 8 giờ làm việc bằng việc về muộn 15 phút. Thay vào đó, giờ chúng tôi chỉ có thể làm như vậy 3 lần một tháng và chúng tôi thậm chí phải gửi bằng chứng cho điều đó. Tôi nên nộp gì nếu chú chó của tôi không thoải mái, hoặc xe buýt của tôi bị trễ 3 phút? Thật lố bịch.
Hơn nữa, mọi thứ thậm chí còn tồi tệ hơn đối với bản thân tôi, khi tôi phải bắt xe buýt để đi làm. Thông thường tôi đi chuyến buýt 8h30 để đến nơi làm việc vào khoảng 9 giờ 10. Nhưng vì thời gian làm việc thay đổi, tôi phải bắt chuyến xe sớm hơn lúc 8 giờ, tức là tôi phải thức dậy vào 7 giờ mỗi sáng. Thói quen mới này khiến tôi rất buồn ngủ mỗi sáng, thậm chí còn khiến cuộc sống của tôi bị đảo lộn vì tôi thậm chí không thể thức dậy đúng giờ sáng và chẳng còn tý năng lượng nào mỗi tối do buồn ngủ.
Và theo tôi được biết, rất nhiều đồng nghiệp của tôi cũng gặp phải những vấn đề tương tự. Vì vậy, chúng tôi đang thảo luận để khiếu nại với quản lý cũng như cố gắng thỏa hiệp với ban lãnh đạo về giờ làm việc của chúng tôi. Tôi thực sự hy vọng những nỗ lực của chúng tôi sẽ có kết quả và mọi thứ sẽ ổn thỏa, hoặc có thể tôi sẽ phải nghĩ đến việc nghỉ việc.)
Vocabulary for the topic Discuss a regulation that you don’t like
Từ vựng | Phát âm | Loại từ | Dịch nghĩa |
---|---|---|---|
upsetting | /ʌpˈsetɪŋ/ | (adj) | khó chịu |
regulation | /ˌreɡjuˈleɪʃn/ | (n) | luật lệ |
encounter | /ɪnˈkaʊntə(r)/ | (v) | bắt gặp |
punctuality | /ˌpʌŋktʃuˈæləti/ | (n) | sự đúng giờ |
working hours | /ˈwɜːkɪŋ ˈaʊə(r)/ | (n) | giờ công |
impose | /ɪmˈpəʊz/ | (v) | áp dụng |
show up | /ʃəʊ ʌp/ | (v) | xuất hiện |
ensure | /ɪnˈʃʊr/ | (v) | đảm bảo |
executive board | /ɪɡˈzekjətɪv bɔːd/ | (n) |
ban lãnh đạo |
adjust | /əˈdʒʌst/ | (v) | điều chỉnh |
policy | /ˈpɒləsi/ | (n) | chính sách |
late attendance | (n) | đi trễ | |
legit | /lɪˈdʒɪt/ | (adj) | xác thực |
evidence | /ˈevɪdəns/ | (n) | bằng chứng |
approve | /əˈpruːv/ | (v) | thông qua |
late comings | /leɪt ˈkʌmɪŋ/ | (n) | đến muộn |
salary deduction | /ˈsæləri dɪˈdʌkʃn/ | (n) | trừ lương |
unreasonable | /ʌnˈriːznəbl/ | (adj) | bất hợp lý |
colleague | /ˈkɑːliːɡ/ | (n) | đồng nghiệp |
rational | /ˈræʃnəl/ | (adj) | hợp lý |
make up for | /meɪk ʌp fər/ | (v) | bù đắp |
daily issues | /ˈdeɪli ɪʃuː/ | (n) | vấn đề hàng ngày |
proof | /pruːf/ | (n) | bằng chứng |
submit | /səbˈmɪt/ | (v) | nộp |
uneasy | /ʌnˈiːzi/ | (adj) | khó dễ |
ridiculous | /rɪˈdɪkjələs/ | (adj) | nực cười |
catch a bus | (phr.) | bắt xe buýt | |
fit somebody/something perfect | / | (phr.) | vừa vặn |
eligible | /ˈelɪdʒəbl/ | (adj) | hợp lệ |
pick up | (phr.) | đón | |
turn somebody/something upside down | / | (phr.) | đảo lộn điều gì đó |
As far as someone knows | (phr.) | theo như ai đó được biết | |
suffer from something | (phr.) | chịu đựng điều gì đó | |
complaint | /kəmˈpleɪnt/ | (n) | phàn nàn |
compromise | /ˈkɑːmprəmaɪz/ | (n) | thỏa hiệp |
look up | (phr.) | ổn thỏa | |
job quit | /ˈpɑːp kwɪt/ | (n) | nghỉ việc |
Sample IELTS Speaking Part 3
What regulations should students adhere to in school?
To me personally, school regulations on student qualities and discipline would play a beneficial role in shaping the characteristics of students, therefore it is crucial that children abide by them. For instance, a rule that forbids students to plagiarize and steal others’ ideas would nurture their truthfulness by discouraging and erasing fraudulent actions and behaviors. Or another prime example, which is the policy that requires school attenders to obey traffic rules, would foster their ethics since they are small kids, therefore properly shape them into ethical citizens in the future.
(Đối với tôi, các quy định của nhà trường về đạo đức và kỷ luật của học sinh sẽ đóng một vai trò hữu ích trong việc hình thành tính cách của học sinh, do đó việc tuân thủ chúng là rất quan trọng. Ví dụ, quy tắc cấm học sinh đạo văn và ăn cắp ý tưởng của người khác sẽ nuôi dưỡng tính trung thực bằng cách ngăn cản và bài trừ các hành động và hành vi gian lận. Hay một ví dụ khác, đó là việc yêu cầu học sinh tuân thủ luật giao thông, sẽ bồi dưỡng nhân cách cho các em từ khi còn nhỏ, từ đó định hướng các em thành những công dân có ý thức trong tương lai.)
Are school regulations beneficial or detrimental?
Well, it is quite hard for me to assess such a big picture, but let me take an overview at some common school regulations in Vietnam. In my perspectives, they do have both pros and cons. There are actually many beneficial rules as aforementioned, such as those on truthfulness or ethics, or even the rule that requires students to wear uniform as a tool against discrimination and isolation. However, I reckon that there are still some of them that might be a bit outdated and should be adjusted, namely the one that forbids girls to wear lipstick. In my opinion, putting on a lipstick or some makeup in a proper manner is just a way for students to express themselves and get more confidence, which might even bring out better performance at school. Therefore, such a ban is quite unreasonable, and it could brings a sense of coercion, which is supposed not to be at school.
(Thật khó để đánh giá một chủ đề lớn như vậy, nhưng tôi sẽ chia sẻ một vài điều về một số nội quy phổ biến trong trường học ở Việt Nam. Theo quan điểm của tôi, chúng có cả ưu và nhược điểm. Thực tế có rất nhiều quy tắc tốt như đã nói ở trên, chẳng hạn những điều về tính trung thực hoặc đạo đức, thậm chí yêu cầu học sinh mặc đồng phục như một công cụ chống lại sự phân biệt và cô lập. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng vẫn còn một số trong số đó có thể hơi lỗi thời và cần được điều chỉnh, cụ thể là quy định cấm các bạn nữ tô son. Theo tôi, tô son hay trang điểm đúng cách chỉ là cách để học sinh thể hiện bản thân và tự tin hơn, thậm chí có thể mang lại thành tích tốt hơn ở trường. Do đó, việc cấm như vậy là khá bất hợp lý, và nó có thể mang lại cảm giác bị ép buộc, điều mà lẽ ra không nên có ở trường học.)
Is it common for people to break the rules in Vietnam?
I think it actually depends on what kind of rule it is. To be specific, it is rather often and easy to see Vietnamese people break some daily encountered regulations, such as traffic policies or simply trash littering rule. In fact, catching sight of a random person in Hanoi who is crossing the red lights or dumping their garbage on the street is not rare, although there have been signs and propaganda from the authorities on the ban of these actions. Personally, I think the main reason for this is that Vietnam is still a developing country, and there still exist a group of people whose intellectual standards are not at a high level. However, in terms of other legal regulations, namely crime-related ones, Vietnamese people show a much better compliance. This could be proved by the fact that the crime and dangerous crime rate in Vietnam is quite low, and such affairs as shootings or bank robbery are really once in a blue moon.
(In my opinion, it depends on what laws are in place. Specifically, Vietnamese people often violate some common daily regulations, such as traffic laws or simply littering. In reality, it's not uncommon to see Hanoi residents blatantly running red lights or dumping garbage on the streets, despite signs and propaganda from authorities prohibiting these behaviors. Personally, I believe the main reason for this is that Vietnam is still a developing country, with a segment of the population lacking in civic education. However, when it comes to other legal regulations, particularly those related to criminal offenses, Vietnamese people demonstrate much better compliance. This can be evidenced by the relatively low crime rate in Vietnam, with incidents like shootings or bank robberies being extremely rare.)
What guidelines should children adhere to at home?
Honestly, I don’t think there should be strict rules at home because in my opinion, home should be a place where we feel the most relaxed and can unwind without any restrictions. However, for children, there should still be some guiding principles for them to follow, which I believe will encourage their moral development. Specifically, family rules such as honesty or refraining from swearing at home can have a positive impact on the future character of children. Nevertheless, these rules should be advisory in nature with non-violent warnings rather than any physical punishments, to prevent family violence or any other harmful manipulation within family relationships.
(Speaking frankly, I don't think there should be rules at home because in my view, home should be where we feel the most comfortable and can relax without any constraints. However, for children, there should still be some directional regulations for them to adhere to, which I believe will promote their morality in the right way. Specifically, family rules such as not lying or not cursing at home will have a positive impact on the future qualities of children. However, these regulations should only be at an advisory level with non-violent warnings instead of any physical punishments, aiming to prevent family violence or any other harmful manipulation among family relationships.)