- Đội tuyển U-23 bóng đá quốc gia Nhật Bản, biệt danh Samurai Blue, được quản lý bởi Hiệp hội bóng đá Nhật Bản.
- Đội đã giành huy chương vàng tại Đại hội Thể thao châu Á năm 2010, hạng tư tại Olympic năm 2012 và 2020, cùng hai lần vô địch giải bóng đá U-23 châu Á vào năm 2016 và 2024.
- Tên của đội tuyển vào năm 2021 là 'Đội tuyển bóng đá quốc gia U-24 Nhật Bản' do Thế vận hội Tokyo 2020 bị hoãn.
- Đội đã tham dự nhiều giải đấu quốc tế và có kết quả ấn tượng, bao gồm Thế vận hội và giải bóng đá U-23 châu Á.
- Liệt kê các kỷ lục và thành tích tại các giải đấu quốc tế mà đội đã tham dự.
U23 Nhật Bản
Biệt danh
サムライ・ブルー (Samurai Blue)
Hiệp hội
Hiệp hội bóng đá Nhật Bản
Liên đoàn châu lục
AFC (châu Á)
Liên đoàn khu vực
EAFF (Đông Á)
Huấn luyện viên trưởng
Oiwa Go
Đội trưởng
Không
Mã FIFA
JPN
Thế vận hội Mùa hè
Sồ lần tham dự
8 (Lần đầu vào năm 1996)
Kết quả tốt nhất
Hạng tư (2012, 2020)
Cúp bóng đá U-23 châu Á
Sồ lần tham dự
6 (Lần đầu vào năm 2013)
Kết quả tốt nhất
Vô địch (2016, 2024)
Đại hội Thể thao châu Á
Sồ lần tham dự
5 (Lần đầu vào năm 2002)
Kết quả tốt nhất
Huy chương vàng (2010)
Đội tuyển U-23 bóng đá quốc gia Nhật Bản là một trong những đội tuyển bóng đá trẻ quốc gia Nhật Bản và được quản lý bởi Hiệp hội bóng đá Nhật Bản. Đội bóng trẻ này đã xuất sắc giành huy chương vàng tại Đại hội Thể thao châu Á năm 2010, hạng tư tại Olympic năm 2012 và 2020, cùng hai lần vô địch giải bóng đá U-23 châu Á vào năm 2016 và 2024.
Kể từ năm 1992, các đội tham dự Thế vận hội đã phải bao gồm các cầu thủ dưới 23 tuổi (một điều khoản hạn đã được thêm vào từ năm 1996). Vì Thế vận hội Tokyo 2020 đã bị hoãn lại một năm, nên tên của đội tuyển quốc gia vào năm 2021 là 'Đội tuyển bóng đá quốc gia U-24 Nhật Bản'.
Các kỷ lục tại các giải đấu quốc tế
Kỷ lục tại Thế vận hội
Kỷ lục Thế vận hội
Năm
Vòng
Vị trí
St
T
H
B
BT
BB
1908–1988
Xem Đội tuyển quốc gia Nhật Bản
1992
Không vượt qua vòng loại
1996
Vòng bảng
9th
3
2
0
1
4
4
2000
Tứ kết
5th
4
2
1
1
6
5
2004
Vòng bảng
13th
3
1
0
2
6
7
2008
Vòng bảng
15th
3
0
0
3
1
4
2012
Hạng tư
4th
6
3
1
2
6
5
2016
Vòng bảng
10th
3
1
1
1
7
7
2020
Hạng 4
4th
6
3
1
2
8
5
2024
Vượt qua vòng loại
2028
Chưa xác định
2032
Tổng số
Hạng tư
8/9
28
12
4
12
38
38
Lịch sử Thế vận hội
Năm
Vòng
Tỷ số
Kết quả
1996
Vòng 1
Nhật Bản1 – 0Brasil
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản0 – 2Nigeria
Thua
Vòng 1
Nhật Bản3 – 2Hungary
Thắng
2000
Vòng 1
Nhật Bản2 – 1Nam Phi
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản2 – 1Slovakia
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản0 – 1Brasil
Thua
Tứ kết
Nhật Bản2 – 2Hoa Kỳ
Hòa
2004
Vòng 1
Nhật Bản3 – 4Paraguay
Thua
Vòng 1
Nhật Bản2 – 3Ý
Thua
Vòng 1
Nhật Bản1 – 0Ghana
Thắng
2008
Vòng 1
Nhật Bản0 – 1Hoa Kỳ
Thua
Vòng 1
Nhật Bản1 – 2Nigeria
Thua
Vòng 1
Nhật Bản0 – 1Hà Lan
Thua
2012
Vòng 1
Nhật Bản1 – 0Tây Ban Nha
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản1 – 0Maroc
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản0 – 0Honduras
Hòa
Tứ kết
Nhật Bản3 – 0Ai Cập
Thắng
Bán kết
Nhật Bản1 – 3México
Thua
Bronze Play-off
Nhật Bản0 – 2Hàn Quốc
Thua
2016
Vòng 1
Nhật Bản4 – 5Nigeria
Thua
Vòng 1
Nhật Bản2 – 2Colombia
Hòa
Vòng 1
Nhật Bản1 – 0Thụy Điển
Thắng
2020
Vòng 1
Nhật Bản1 – 0Nam Phi
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản2 – 1México
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản4 – 0Nam Phi
Thắng
Tứ kết
Nhật Bản0 – 0 (pen: 4 – 2) New Zealand
Hòa
Bán kết
Nhật Bản0 – 1 (aet) Tây Ban Nha
Thua
Bronze Play-off
Nhật Bản1 – 3México
Thua
Giải U-23 bóng đá châu Á
Kỷ lục giải vô địch bóng đá U-22/U-23 châu Á
Chủ nhà / Năm
Kết quả
Vị trí
St
T
H
B
BT
BB
2013
Tứ kết
7
4
1
2
1
8
5
2016
Vô địch
1
6
6
0
0
15
4
2018
Tứ kết
5
4
3
0
1
5
5
2020
Vòng bảng
15
3
0
1
2
3
5
2022
Hạng 3
3
6
4
1
1
11
3
2024
Vô địch
1
6
5
0
1
10
3
Tổng số
6/6
Vô địch
29
19
4
6
52
25
f
Lịch sử giải vô địch bóng đá U-22/U-23 châu Á
Năm
Vòng
Tỷ số
Kết quả
2013
Vòng bảng
Nhật Bản3 – 3Iran
Hòa
Vòng bảng
Nhật Bản0 – 0Kuwait
Hòa
Vòng bảng
Nhật Bản4 – 0Úc
Thắng
Tứ kết
Nhật Bản0 – 1Iraq
Thua
2016
Vòng bảng
Nhật Bản1 – 0CHDCND Triều Tiên
Thắng
Vòng bảng
Nhật Bản4 – 0Thái Lan
Thắng
Vòng bảng
Nhật Bản2 – 1Ả Rập Xê Út
Thắng
Tứ kết
Nhật Bản3 – 0Iran
Thắng
Bán kết
Nhật Bản2 – 1Iraq
Thắng
Chung kết
Nhật Bản3 – 2Hàn Quốc
Thắng
2018
Vòng bảng
Nhật Bản1 – 0Palestine
Thắng
Vòng bảng
Nhật Bản1 – 0Thái Lan
Thắng
Vòng bảng
Nhật Bản3 – 1CHDCND Triều Tiên
Thắng
Tứ kết
Nhật Bản0 – 4Uzbekistan
Thua
2020
Vòng bảng
Nhật Bản1–2Ả Rập Xê Út
Thua
Vòng bảng
Nhật Bản1–2Syria
Thua
Vòng bảng
Nhật Bản1–1Qatar
Hòa
2022
Vòng bảng
Nhật Bản2–1UAE
Thắng
Vòng bảng
Nhật Bản0–0Ả Rập Xê Út
Hòa
Vòng bảng
Nhật Bản
3–0Tajikistan
Thắng
Tứ kết
Nhật Bản3–0Hàn Quốc
Thắng
Bán kết
Nhật Bản0–2Uzbekistan
Thua
Tranh hạng ba
Nhật Bản3–0Úc
Thắng
2024
Vòng bảng
Nhật Bản1–0Trung Quốc
Thắng
Vòng bảng
Nhật Bản2–0UAE
Thua
Vòng bảng
Nhật Bản0–1Hàn Quốc
Thua
Tứ kết
Nhật Bản4–2Qatar
Thắng
Bán kết
Nhật Bản2–0Iraq
Thắng
Chung kết
Nhật Bản1–0Uzbekistan
Thắng
Kỷ lục Thể thao châu Á
Kỷ lục Đại hội Thể thao châu Á
Chủ nhà / Năm
Kết quả
Vị trí
St
T
H
B
BT
BB
2002
Á quân
2
6
5
0
1
13
4
2006
Vòng 1
11
3
2
0
1
5
4
2010
Vô địch
1
7
7
0
0
17
1
2014
Tứ kết
6
5
3
0
2
10
5
2018
Á quân
2
7
5
0
2
10
4
2022
Á quân
2
6
5
0
1
18
4
2026
Chủ nhà
2030
Chưa xác định
2034
Tổng số
6/6
Vô địch
34
27
0
7
73
22
Lịch sử Đại hội Thể thao châu Á
Năm
Vòng
Tỷ số
Kết quả
2002
Vòng 1
Nhật Bản2 – 0Palestine
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản5 – 2Bahrain
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản1 – 0Uzbekistan
Thắng
Tứ kết
Nhật Bản1 – 0Trung Quốc
Thắng
Bán kết
Nhật Bản3 – 0Thái Lan
Thắng
Chung kết
Nhật Bản1 – 2Iran
Thua
2006
Vòng 1
Nhật Bản3 – 2Pakistan
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản1 – 0Syria
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản1 – 2CHDCND Triều Tiên
Thua
2010
Vòng 1
Nhật Bản3 – 0Trung Quốc
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản2 – 0Malaysia
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản3 – 0Kyrgyzstan
Thắng
Vòng 2
Nhật Bản5 – 0Ấn Độ
Thắng
Tứ kết
Nhật Bản1 – 0Thái Lan
Thắng
Bán kết
Nhật Bản2 – 1Iran
Thắng
Chung kết
Nhật Bản1 – 0UAE
Thắng
2014
Vòng 1
Nhật Bản4 – 1Kuwait
Thắng
Vòng 1
Nhật Bản1 – 3Iraq
Thua
Vòng 1
Nhật Bản4 – 0Nepal
Thắng
Vòng 2
Nhật Bản4 – 0Palestine
Thắng
Tứ kết
Nhật Bản0 – 1Hàn Quốc
Thua
Lịch thi đấu và kết quả
2018
10 tháng 1 năm 2018 (2018-01-10)VB U-23 AFC 2018
Nhật Bản
1–0
Palestine
Giang Âm, Trung Quốc
19:30
Itakura 20'
Chi tiết
Sân vận động: Sân vận động Giang Âm, Giang Âm Lượng khán giả: 360 Trọng tài: Phó Minh (Trung Quốc)
13 tháng 1 năm 2018 (2018-01-13)VB U-23 AFC 2018
Thái Lan
0–1
Nhật Bản
Giang Âm, Trung Quốc
19:30
Chi tiết
Itakura 90'
Sân vận động: Sân vận động Giang Âm, Giang Âm Lượng khán giả: 1,080 Trọng tài: Lưu Quách Dân (Hồng Kông)
Sân vận động: Pakansari Trọng tài: Aziz Asimov (Uzbekistan)
Bảng phân công Thế vận hội
Thế vận hội 1996
Thế vận hội 2000
Thế vận hội 2004
Thế vận hội 2008
Thế vận hội 2012
Thế vận hội 2016
Bảng phân công Đại hội Thể thao châu Á
Đại hội Thể thao châu Á 2006
Đại hội Thể thao châu Á 2010
Đại hội Thể thao châu Á 2014
Huấn luyện viên
Tên
Quốc tịch
Thời kì
Yamaguchi Yoshitada
1990-1992
Nishino Akira
1993-1996
Philippe Troussier
1998-2000
Yamamoto Masakuni
2002-2004
Sorimachi Yasuharu
2006-2008
Sekizuka Takashi
2010-2012
Teguramori Makoto
2014-2016
Moriyasu Hajime
2017-
Đội tuyển
Danh sách đội hình hiện tại
Danh sách các cầu thủ tham dự Olympic 2020, tham gia các trận giao hữu với U-24 Honduras và U-24 Tây Ban Nha vào ngày 12 và ngày 17 tháng 7.
0#0
Vị trí
Cầu thủ
Ngày sinh và tuổi
Câu lạc bộ
1
1TM
Keisuke Osako
(1999-07-28)28 tháng 7, 1999 (21 tuổi)
Sanfrecce Hiroshima
12
1TM
Kosei Tani
(2000-11-22)22 tháng 11, 2000 (20 tuổi)
Shonan Bellmare
22
1TM
Zion Suzuki
(2002-08-21)21 tháng 8, 2002 (18 tuổi)
Urawa Reds
2
2HV
Hiroki Sakai
(1990-04-12)12 tháng 4, 1990 (31 tuổi)
Urawa Red Diamonds
3
2HV
Yuta Nakayama
(1997-02-16)16 tháng 2, 1997 (24 tuổi)
PEC Zwolle
4
2HV
Ko Itakura
(1997-01-27)27 tháng 1, 1997 (24 tuổi)
Manchester City
5
2HV
Maya Yoshida (Đội trưởng)
(1988-08-24)24 tháng 8, 1988 (32 tuổi)
Sampdoria
13
2HV
Reo Hatate
(1997-11-21)21 tháng 11, 1997 (23 tuổi)
Kawasaki Frontale
14
2HV
Takehiro Tomiyasu
(1998-11-05)5 tháng 11, 1998 (22 tuổi)
Bologna
15
2HV
Daiki Hashioka
(1999-05-17)17 tháng 5, 1999 (22 tuổi)
Sint-Truiden
20
2HV
Koki Machida
(1997-08-25)25 tháng 8, 1997 (23 tuổi)
Kashima Antlers
21
2HV
Ayumu Seko
(2000-06-07)7 tháng 6, 2000 (20 tuổi)
Cerezo Osaka
6
3TV
Wataru Endo
(1993-02-09)9 tháng 2, 1993 (28 tuổi)
VfB Stuttgart
7
3TV
Takefusa Kubo
(2001-06-04)4 tháng 6, 2001 (20 tuổi)
Real Madrid
8
3TV
Koji Miyoshi
(1997-03-26)26 tháng 3, 1997 (24 tuổi)
Royal Antwerp
10
3TV
Ritsu Doan
(1998-06-16)16 tháng 6, 1998 (22 tuổi)
PSV Eindhoven
11
3TV
Kaoru Mitoma
(1997-05-20)20 tháng 5, 1997 (24 tuổi)
Kawasaki Frontale
16
3TV
Yuki Soma
(1997-02-25)25 tháng 2, 1997 (24 tuổi)
Nagoya Grampus
17
3TV
Ao Tanaka
(1998-09-10)10 tháng 9, 1998 (22 tuổi)
Fortuna Düsseldorf
9
4TĐ
Daizen Maeda
(1997-10-20)20 tháng 10, 1997 (23 tuổi)
Yokohama F. Marinos
18
4TĐ
Ayase Ueda
(1998-08-28)28 tháng 8, 1998 (22 tuổi)
Kashima Antlers
19
4TĐ
Daichi Hayashi
(1997-05-23)23 tháng 5, 1997 (24 tuổi)
Sagan Tosu
Cầu thủ quá tuổi.
Cầu thủ đang chờ.
Các đội hình trước đó
Đội hình Olympic Mùa hè 1996 – Nhật Bản
Đội hình Olympic Mùa hè 2000 – Nhật Bản
Đội hình Olympic Mùa hè 2008 – Nhật Bản
Đội hình Olympic Mùa hè 2012 – Nhật Bản
Đội hình Olympic Mùa hè 2016 – Nhật Bản
Đội tuyển bóng đá quốc gia Nhật Bản
Liên kết bên ngoài
Liên đoàn bóng đá Nhật Bản (bằng tiếng Nhật)
Liên đoàn bóng đá Nhật Bản (bằng tiếng Anh)
Bản mẫu:Người chiến thắng giải bóng đá nam Đại hội Thể thao châu Á
Bóng đá tại Nhật Bản
Hiệp hội bóng đá Nhật Bản
Đội tuyển quốc gia
Nam
Nữ
U-23 nam
U-20 nam
U-20 nữ
U-17 nam
U-17 nữ
Futsal nam
Futsal nữ
Bãi biển
Hệ thống giải đấu
Nam:
J.League
J1 League
J2 League
J3 League
Giải bóng đá Nhật Bản
Giải khu vực
Hokkaido
Tohoku
Kantō
Hokushinetsu
Tōkai
Kansai
Chūgoku
Shikoku
Kyushu
Nữ:
L. League
Futsal:
F. League
Cúp quốc gia
Cúp Thiên Hoàng
Cúp Hoàng hậu
J.League Cup
Siêu cúp
JOMO Cup
Shakaijin Cup
Dự bị & Học viện
Cúp Hoàng tử Takamado
Trung học
Văn hóa
Tsubasa Giấc mơ sân cỏ
Danh sách các câu lạc bộ
Danh sách các sân vận động
Vô địch
J1
J2
J3
Kỷ lục
Kirin Cup
VCK các khu vực
Bóng đá nữ tại Nhật Bản
Bản mẫu:Các đội tuyển thể thao quốc gia của Nhật Bản
Các đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia của châu Á (AFC)
Afghanistan
Úc
Bahrain
Bangladesh
Bhutan
Brunei
Campuchia
Trung Quốc
Đài Bắc Trung Hoa
Guam
Hồng Kông*
Ấn Độ
Indonesia
Iran
Iraq
Nhật Bản
Jordan
CHDCND Triều Tiên
Hàn Quốc
Kuwait
Kyrgyzstan
Lào
Liban
Ma Cao*
Malaysia
Maldives
Mông Cổ
Myanmar
Nepal
Quần đảo Bắc Mariana†
Oman
Pakistan
Palestine
Philippines
Qatar
Ả Rập Xê Út
Singapore
Sri Lanka
Syria
Tajikistan
Thái Lan
Đông Timor
Turkmenistan
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
Uzbekistan
Việt Nam
Yemen
† Thành viên hiệp hội chuyên nghiệp - Không phải một thành viên của FIFA
*FIFA và AFC sử dụng Hồng Kông và Ma Cao; EAFF sử dụng Hồng Kông, Trung Quốc và Ma Cao, Trung Quốc.
Đội hình Thế vận hội Nhật Bản
Đội hình bóng đá nam Nhật Bản – Thế vận hội Mùa hè 1996
1 Kawaguchi
2 Shirai
3 Suzuki
4 Hironaga
5 Tanaka
6 Hattori
7 Maezono
8 Ito
9 Jo
10 Endō
11 Morioka
12 Uemura
13 Matsuda
14 Nakata
15 Akiba
16 Matsubara
17 Michiki
18 Shimoda
Huấn luyện viên: Nishino
Đội hình bóng đá nam Nhật Bản – Thế vận hội Mùa hè 2000
1 Narazaki
2 Nakazawa
3 Matsuda
4 Morioka
5 Miyamoto
6 Inamoto
7 H. Nakata
8 Myojin
9 Hirase
10 Nakamura
11 Miura
12 Sakai
13 Yanagisawa
14 Motoyama
15 Nishi
16 K. Nakata
17 Takahara
18 Tsuzuki
Huấn luyện viên: Troussier
Bản mẫu:Japan Squad 2004 Summer Olympics
Bản mẫu:Japan Squad 2008 Summer Olympics
Bản mẫu:Japan squad 2012 Summer Olympics
Bản mẫu:Japan squad 2016 Summer Olympics
Theovi.wikipedia.org
Copy link
Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc khách hàng và chỉ dành cho khích lệ tinh thần trải nghiệm du lịch, chúng tôi không chịu trách nhiệm và không đưa ra lời khuyên cho mục đích khác.
Nếu bạn thấy bài viết này không phù hợp hoặc sai sót xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email [email protected]
4
Các câu hỏi thường gặp
1.
Đội tuyển U-23 Nhật Bản đã tham dự bao nhiêu lần Thế vận hội?
Đội tuyển U-23 Nhật Bản đã tham dự tổng cộng 8 lần Thế vận hội, lần đầu vào năm 1996. Họ đã đạt được thành tích hạng tư trong các năm 2012 và 2020.
2.
Thành tích tốt nhất của đội tuyển U-23 Nhật Bản tại Cúp bóng đá U-23 châu Á là gì?
Thành tích tốt nhất của đội tuyển U-23 Nhật Bản tại Cúp bóng đá U-23 châu Á là 2 lần vô địch, lần lượt vào năm 2016 và 2024.
3.
Huấn luyện viên trưởng hiện tại của đội U-23 Nhật Bản là ai?
Huấn luyện viên trưởng hiện tại của đội U-23 Nhật Bản là Oiwa Go. Ông đã đảm nhận vai trò này từ năm 2020 và có nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển tài năng trẻ.
4.
Đội U-23 Nhật Bản đã giành huy chương vàng ở sự kiện nào trong lịch sử?
Đội U-23 Nhật Bản đã giành huy chương vàng tại Đại hội Thể thao châu Á vào năm 2010, đây là một trong những thành công lớn trong lịch sử của đội.
5.
Lần đầu tiên đội U-23 Nhật Bản tham dự Cúp bóng đá U-23 châu Á là năm nào?
Đội U-23 Nhật Bản lần đầu tham dự Cúp bóng đá U-23 châu Á vào năm 2013 và đã có những màn trình diễn ấn tượng trong giải đấu này.
6.
Tại Thế vận hội 2020, đội tuyển U-24 Nhật Bản đã thi đấu ra sao?
Tại Thế vận hội 2020, đội tuyển U-24 Nhật Bản đã thi đấu rất xuất sắc, kết thúc với vị trí hạng tư sau khi vượt qua nhiều đối thủ mạnh trong giải.
Trang thông tin điện tử nội bộ
Công ty cổ phần du lịch Việt Nam VNTravelĐịa chỉ: Tầng 20, Tòa A, HUD Tower, 37 Lê Văn Lương, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà NộiChịu trách nhiệm quản lý nội dung: 0965271393 - Email: [email protected]