Tiếng thu và tiếng thơ tương ứng với bản diện nào trong thơ của Lưu Trọng Lư?
Nội dung chính
Văn bản phân tích ngôn từ trong bài thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư.
|
Chia sẻ cảm xúc và khó khăn khi tiếp cận thơ trữ tình.
Những yếu tố hình thức trong thơ Lưu Trọng Lư gây ấn tượng mạnh như thế nào?
Thao tác lập luận chính trong đoạn (2) và (3) của Bản hòa âm ngôn từ là gì?
Câu chủ đề của đoạn (4): Tiếng thu là cả một bản hòa âm vừa mơ hồ vừa hiển hiện của bao nỗi xôn xao ngấm ngầm trong lòng tạo vật đang hòa điệu với nỗi xôn xao huyền diệu của hồn thi nhân.
Từ đoạn (5) đến đoạn (7), tác giả tập trung phân tích những yếu tố hình thức của bài thơ như thế nào?
Từ đoạn (8) đến đoạn (12), tác giả tập trung phân tích khía cạnh gì của bài thơ?
Câu chủ đề của đoạn (13): Tôi cứ nghĩ, Lưu Trọng Lư chính là chú nai kia, bởi cái nghiêng tai ngơ ngác thi sĩ của nó.
Theo phân tích của tác giả, “tiếng thu” và “tiếng thơ” tương ứng với những bình diện nào trong bài thơ của Lưu Trọng Lư?
Trình tự của bài viết đi từ “tiếng thu” hay “tiếng thơ”? Theo tác giả, “tiếng thu” trong bài thơ của Lưu Trọng Lư là gì?
Đánh giá về tính hợp lí của cách tổ chức và triển khai ý tưởng trong bài viết.
Theo tác giả, sự khác biệt lớn nhất trong cách miêu tả thiên nhiên của Thơ mới so với thơ cổ điển là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt ấy?
Khi phân tích ngôn từ trong bài thơ Tiếng thu, những thao tác gì được nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn thường xuyên sử dụng? Theo bạn, tại sao những thao tác ấy lại rất cần thiết trong việc cảm thụ giá trị thẩm mĩ của ngôn từ thơ?
Từ gợi ý trong bài viết của Chu Văn Sơn, theo bạn, sức hấp dẫn của một bài thơ nằm ở những yếu tố nào?
Thơ là một thế giới khép kín, muốn hiểu và làm chủ được thế giới ấy cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp. Đó là khi tâm hồn người đọc có nhu cầu chia sẻ, thưởng thức cái đẹp, hay đơn giản chỉ muốn thấu hiểu con người và cuộc đời.