Chép lại câu thơ, khổ thơ em yêu thích nhất trong các bài thơ đã học. Các vật, hiện tượng tự nhiên nào được nhân hoá. Điền dấu câu thích hợp vào ô trống. Điền dấu câu thích hợp vào ô trống và nêu tác dụng của các dấu câu đó. Tìm ô chữ hàng ngang.
Câu 1
Chép lại câu thơ, khổ thơ em yêu thích nhất trong các bài thơ đã học.
Lời giải chi tiết:
- Nếu chúng mình có phép lạ:
Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người lớn ngay.
- Vẽ màu:
Mắt nhìn khắp muôn nơi
Sắc màu không kể hết
Em tô thêm màu trắng
Trên tóc mẹ sương rơi...
- Bốn mùa mơ ước:
Yêu từng dặm dài đất nước
Em mơ về con đường xa
Bốn mùa còn bao mơ ước
Ở phía chân trời bao la.
Câu 2
Đọc đoạn văn, đoạn thơ ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 140) và trả lời câu hỏi.
a. Các vật, hiện tượng tự nhiên nào được nhân hoá?
b. Em yêu thích hình ảnh nhân hoá nào nhất? Vì sao?
Phương pháp giải:
Em đọc kỹ các câu, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Các vật được nhân hóa: dế, cóc, giun đất.
b. Các vật và hiện tượng tự nhiên được nhân hóa: cây, lá vàng, gió, chồi non.
Em thích nhất là hình ảnh nhân hoá “bạn gió lang thang/cù cây cười suốt”
Vì ở đây có hai hình ảnh nhân hóa:
- Bạn gió: nhân hóa bằng cách gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người và dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.
- Cây cười: nhân hóa bằng cách dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.
Nhờ những hình ảnh so sánh đó mà câu thơ hiện lên sinh động, gần gũi.
Câu 3
Điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
Chim sâu con hỏi bố:
□ Bố ơi, chúng ta có thể trở thành hoạ mi được không a□
□ Tại sao con muốn trở thành hoạ mi□
□ Con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý □
Chim bố nói:
□ Con hãy bắt thật nhiều sâu để bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý.
(Theo Nguyễn Đình Quảng)
Phương pháp giải:
Em đọc kỹ đoạn văn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Chim sâu con hỏi bố:
- Bố ơi, chúng ta có thể trở thành hoạ mi được không a□
- Tại sao con muốn trở thành hoạ mi□
- Con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý □
Chim bố nói:
- Con hãy bắt thật nhiều sâu để bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý.
Câu 4
Điền dấu câu thích hợp vào ô trống và nêu tác dụng của các dấu câu đó.
a. Hoạt động bảo vệ môi trường của các bạn nhỏ đã lan toả sâu rộng. Các phong trào thiếu nhi chung tay bảo vệ môi trường bao gồm có:
□ Trồng cây gây quỹ Đội
□ Vì màu xanh quê hương
□ Sạch nhà – sạch lớp – sạch trường
□ Làm kế hoạch nhỏ.
b. Đoàn tàu Hà Nội - Vinh khởi hành tại ga Hà Nội lúc 18 giờ hằng ngày.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Hoạt động bảo vệ môi trường của các bạn nhỏ đã được lan toả sâu rộng. Các phong trào thiếu nhi chung tay bảo vệ môi trường bao gồm có:
- Trồng cây gây quỹ Đội.
- Vì màu xanh quê hương.
- Sạch nhà – sạch lớp – sạch trường.
- Làm kế hoạch nhỏ.
=> Tác dụng: dấu gạch ngang dùng để liệt kê (dấu gạch ngang được đặt ở đầu dòng)
b. Đoàn tàu Hà Nội - Vinh khởi hành tại ga Hà Nội lúc 18 giờ hằng ngày.
=> Tác dụng: dấu gạch ngang nối các từ nằm trong một liên danh.
Câu 5
Giải ô chữ
a. Tìm ô chữ hàng ngang.
b. Viết lại từ ngữ xuất hiện ở hàng dọc màu xanh.
Phương pháp giải:
Em sử dụng gợi ý để giải các ô chữ.
Lời giải chi tiết:
a.
b.
Ô chữ hàng dọc màu xanh là: NIỀM VUI KHÁM PHÁ
Câu 6
Nối thành ngữ ở cột A với nghĩa của nó ở cột B.
Phương pháp giải:
Em kết hợp các thành ngữ và nghĩa để nối thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Câu 7
Đặt 2 câu sử dụng 2 thành ngữ từ bài tập 6*.
Phương pháp giải:
Chọn các thành ngữ và sắp xếp thành câu.
Lời giải chi tiết:
- Tôi và bạn luôn “như hình với bóng”.
- Nam luôn “cầu được ước thấy”.