I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC:
Kiến thức và kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài học về “Chữ O và số 0”
- Phát triển khả năng ngôn ngữ.
Năng lực tổng quát:
- Năng lực tự chủ và tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, thực hiện bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các bài tập Tiếng Việt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tương tác với giáo viên và bạn học trong các hoạt động học tập.
Những phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Chủ động hỗ trợ bạn bè trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi; thực hiện tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Duy trì trật tự, lắng nghe và học tập một cách nghiêm túc.
II. DỤNG CỤ DẠY HỌC
Giáo viên: Sách luyện Tiếng Việt; máy chiếu
Học sinh: Sách luyện Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào bài mới - Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ năng viết bài, làm được các bài tập trong vở bài tập. | - HS thực hiện - HS lắng nghe |
2. HĐ Luyện tập, thực hành. Hoạt động 1: Luyện đọc - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: tròn trĩnh, bắt trước, quấn quýt, sóng bước - Luyện đọc câu dài: Chẳng thế mà mới đây/, o Xuân vừa nhận được một thùng quà rất nặng từ quê ngoại gửi ra với lời nhắn: /"Vườn nhà con nãm nay có nhiều loại quà lắm, /chúng con hái 10 quả mỗi loại/ gửi sang biếu o đây ạ."/ - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. | - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc từ khó. - 2-3 HS đọc câu dài. - HS luyện đọc theo nhóm 4 |
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập - GV giao bài tập HS làm bài. - GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm bài tập 1,2/4 Vở Luyện tập Tiếng Việt. - GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1,2,3/ 4,5 Vở Luyện tập Tiếng Việt. - GV cho Hs làm bài trong vòng 10 phút. - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài. - HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau. | - HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. - HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. -Hs làm bài |
Hoạt động 3: Chữa bài - Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp. * Đọc bài “Chữ O và con số 0” , khoanh vào đáp án đúng 1. Chữ o nói gì về số 0? A. Đằng ấy bắt chước tớ, bắt chước là xấu lắm. B. Đằng ấy có họ hàng với tớ đây. c. Đằng ấy cũng lẻ loi đơn độc như tớ. D. Đằng ấy tròn trĩnh thế. 2. Sô 0 trà lời chữ o thế nào? A. Tớ không có họ hàng gì với cậu. B. Tớ chỉ là tớ thôi. c. Tớ không muốn phân bua đúng sai với câu. D. Hai ý A và B. 3. Vì sao chữ o nhận ra là số 0 không hề bắt chước mình? A. Gia đình chữ o nhận được thư của một người bà con. B. Gia đình số 0 nhận được thư của một người bà con. c. Số 0 mang bức thư của người bà con đưa cho chữ o xem. D. Số 0 phân bua giải thích cho chữ o về mình. 4. Từ hôm đó, chữ o hiểu ra điều gì? A. Chữ o và số 0 không có họ hàng gì. B. Chữ o và số 0 là hai người bạn có thể kết thân với nhau. c. Không có số 0 thì chữ o cũng rất lẻ loi. D. Hai ý A và B. 5. Câu chuyên Chữ O và con số 0 muốn nói đến điều gì? A. Hai sự vật có tên gọi khác nhau là phải khác nhau. B. Sự khác biệt trong cuộc sống luôn làm nên những điều thú vị. c. Hình thức bên ngoài và nội dung bên trong vừa thống nhất vừa không thống nhất. Ý kiến của e m :........................................................................................................ 6. Trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ o đứng trước chữ nào, sau chữ nào? Trong dây số tự nhiên, số 0 đứng trước số nào, sau số nào? - Gvcho học sinh làm theo cặp- gọi 1 hs nêu yêu cầu. cho 1 HS khác đọc kết quả. hoặc dùng hoa xoay hay bảng con ghi đáp án mình chọn - GV nhận xét, chốt kết quả. GV giáo dục mỗi người có tính cách khác nhau , có thể giống nhau về hình dáng bên ngoài nhưng tính nết ... do mình học tập rèn luyện nên Câu 7: Tác giả của bài thơ "Bước mùa xuân" là ai? A. Nguyễn Bính B. Nguyễn Khuyến C. Nguyễn Cảnh D. Nguyễn Bao Đáp án: D. Nguyễn Bao Câu 8: Trong khổ thơ đầu bài Đi hội chùa Hương, khung cảnh mùa xuân hiện lên như thế nào? A. Rất đẹp và thơ mộng B. Hạnh phúc C. Buồn bã D. Mới mẻ Đáp án: A. Rất đẹp và thơ mộng Câu 9: Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp? A. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão xử với tôi như thế này vậy?” B. Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. C. “Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) chủ yếu là những kỉ niệm đau buồn, tủi cực của một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình bất hòa. D. Chỉ cái thứ "mặt sắt" mà "ngây vì tình" ấy quả không lấy gì làm đẹp. Đáp án: A. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão xử với tôi như thế này vậy?” Câu 10: Trong văn bản Chiều ngoại ô, cảnh buổi chiều hè ở ngoại ô như thế nào? A. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất đẹp. B. Cảnh buổi chiều hè ở vùng ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật yên tĩnh. C. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất ồn ào, náo nhiệt. D. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất đẹp, hấp dẫn. Đáp án:D. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất đẹp, hấp dẫn. Câu 11: Theo nội dung bài Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô, tên của khu bảo tồn được đặt tên theo? A. Tên của một hòn đảo ở Ngô-rông-gô-rô B. Tên của một công trình kiến trúc ở Ngô-rông-gô-rô C. Tên của miệng núi lửa Ngô-rông-gô-rô D. Tên một nhà chính trị của Ngô-rông-gô-rô Đáp án: C. Tên của miệng núi lửa Ngô-rông-gô-rô Câu 12: Nội dung chính của bài đọc Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô là gì? A. Giới thiệu về các loài vật trong Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô B. Giới thiệu các thông tin cơ bản về Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô C. Giới thiệu về loài sư tử ở Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô D. Giới thiệu về cách bảo tồn động vật ở Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô Đáp án: B. Giới thiệu các thông tin cơ bản về Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô Câu 13: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một ... Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn) A. trời B. vùng C. miền D. màu Đáp án: D. màu Câu 14: Câu nào sau đây không mắc lỗi? A. Duy nhất chỉ có một người khiến tôi cảm thấy phiền lòng. B. Chúng tôi là những người bạn tri kỉ và rất hiểu nhau. C. Khí hậu ở trong phòng là 30oC. D. Hôm nay, tôi đi học. Đáp án: D. Hôm nay, tôi đi học. Câu 15: Viết đoạn văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích thuộc loại văn nào? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Kể chuyện D. Thuyết minh Đáp án: C. Kể chuyện | -1 Hs lên chia sẻ. -Hs trình bày - HS chữa bài vào vở. 1. khoanh vào A 2. khoanh vào D 3. khoanh vào B 4. khoanh vào D 5. khoanh vào C Nêu thêm ý kiến của riêng mình (nếu có)…. 6. Chữ O đứng trước chữ P, đứng sau chữ N, Trong dãy số tự nhiên số 0 đứng đầu không sau số nào và đứng trước số 1 |
3. HĐ Vận dụng trải nghiệm + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - GV gợi ý cho HS vận dụng giới thiệu về mình với mọi người - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. | - Hs nêu yêu cầu bài tập. - HS nối tiếp chia sẻ trước lớp, nhận xét sửa để câu văn hay và đúng - HS chia sẻ. |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... |