Trước Khi Tìm Hiểu Về Sự Khác Biệt Giữa Lãnh Đạo Và Quản Lý, Chúng Ta Hãy Cùng Tìm Hiểu Sơ Lược Về Từng Khái Niệm Để Có Cái Nhìn Khái Quát Và Rõ Ràng Hơn.
Lãnh Đạo Là Người Tạo Ra Những Sự Thay Đổi Tích Cực Thông Qua Việc Lập Kế Hoạch Và Tầm Nhìn Chiến Lược Tỉ Mỉ. Khả Năng Trao Quyền Cho Nhân Viên Và Ra Quyết Định Thích Ứng Cũng Là Một Trong Các Thuộc Tính Của Lãnh Đạo. Người Lãnh Đạo Là Người Luôn Có Sự Chủ Động Và Đầu Tư Công Sức Để Hiện Thực Hóa Tầm Nhìn Của Công Ty.
Mọi Người Thường Liên Hệ Khả Năng Lãnh Đạo Với Vị Trí Của Người Đứng Đầu Trong Một Tổ Chức. Lãnh Đạo Không Liên Quan Gì Đến Chức Danh Hay Vai Trò Của Một Cá Thể. Nó Cũng Không Bị Giới Hạn Bởi Những Đặc Điểm Tính Cách Như Có Tầm Nhìn Tốt Hay Tính Cách Lôi Cuốn.
Lãnh Đạo Giống Một Quá Trình Ảnh Hưởng Xã Hội Hơn. Giúp Tối Đa Hóa Nỗ Lực Của Nhiều Người Nhằm Đạt Được Mục Tiêu Chung. Nó Được Bắt Nguồn Từ Ảnh Hưởng Xã Hội Và Đòi Hỏi Nguồn Nhân Lực Để Có Thể Đạt Được Kết Quả Như Mong Muốn.
Quản Lý Chính Là Vị Trí Thực Hiện Các Nhiệm Vụ Đã Được Lên Kế Hoạch Trước Một Cách Thường Xuyên Với Sự Giúp Đỡ Của Cấp Dưới. Nhà Quản Lý Sẽ Chịu Hoàn Toàn Trách Nhiệm Để Thực Hiện Chức Năng Quan Trọng Của Cấp Quản Lý Như Lập Kế Hoạch, Tổ Chức, Lãnh Đạo Và Kiểm Tra.
Các Nhà Quản Lý Chỉ Có Thể Trở Thành Nhà Lãnh Đạo Nếu Như Họ Có Thể Thực Hiện Được Đầy Đủ Trách Nhiệm Lãnh Đạo Bao Gồm Việc Truyền Đạt Điều Tốt Và Xấu, Truyền Cảm Hứng Và Hướng Dẫn, Khuyến Khích Nhân Viên Nâng Cao Hiệu Suất Làm Việc.
Tuy Nhiên, Không Phải Tất Cả Các Quản Lý Có Thể Làm Được Điều Đó. Bởi Trách Nhiệm Quản Lý Thường Được Vạch Ra Trong Bản Mô Tả Công Việc, Cấp Dưới Sẽ Tuân Theo Vì Chức Danh Hoặc Phân Loại Nghề Nghiệp. Trọng Tâm Chính Của Quản Lý Chính Là Đáp Ứng Được Các Mục Tiêu Của Tổ Chức Và Họ Thường Không Cân Nhắc Nhiều Thứ Khác.