Câu 1
Câu 1 (trang 11, Sách Bài Tập Ngữ Văn 8 Cánh Diều, Tập 2):
Thế Nào Là Bài Văn Phân Tích Một Tác Phẩm Truyện? Để Viết Được Bài Văn Theo Yêu Cầu Này Cần Chú Ý Những Gì?
Phương Pháp Giải:
Dựa Vào Sách Giáo Khoa Để Trả Lời
Lời Giải Chi Tiết:
Phân Tích Một Tác Phẩm Truyện Là Kiểu Bài Nghị Luận Văn Học Mà Trong Đó, Người Viết Dùng Lí Lẽ Và Bằng Chứng Để Làm Rõ Một Số Đặc Điểm Về Nội Dung Và Nghệ Thuật Của Tác Phẩm. Bài Viết Phải Nêu Được Chủ Đề; Dẫn Ra Và Phân Tích Được Tác Dụng Của Một Số Nét Đặc Sác Về Hình Thức Nghệ Thuật Được Dùng Trong Tác Phẩm; Từ Đó, Nêu Lên Nhận Xét, Đánh Giá Về Những Nét Đặc Sác Này.
Để Viết Bài Văn Phân Tích Một Tác Phẩm Truyện, Cần Chú Ý:
-Việc Phân Tích Và Nhận Xét, Đánh Giá Về Truyện Phải Bám Sát Nội Dung, Hình Thức Của Tác Phẩm.
-Trước Khi Viết, Cần Tìm Ý Và Lập Dàn Ý. Căn Cứ Vào Đề Bài Để Xác Định Cách Tìm Ý Cho Phù Hợp (Đặt Câu Hỏi Hoặc Suy Luận)
-Các Nhận Xét, Đánh Giá Trong Bài Văn Về Tác Phẩm Truyện, Đặc Biệt Là Các Nét Đặc Sác Nghệ Thuật, Phải Rõ Ràng, Đúng Đắn, Có Lí Lẽ Và Bằng Chứng Thuyết Phục. Nên Kết Hợp Nêu Các Yếu Tố Cần Phân Tích Với Việc Phát Biểu Những Nhận Xét, Cảm Nghĩ Của Bản Thân Về Yếu Tố Ây.
-Bài Văn Phân Tích Tác Phẩm Truyện Cần Có Bố Cục Mạch Lạc, Lời Văn Chuẩn Xác, Gợi Cảm.
Câu 2
Câu 2 (trang 11, Sách Bài Tập Ngữ Văn 8 Cánh Diều, Tập 2):
Em Có Thể Dựa Vào Những Câu Hỏi Nào Để Tìm Ý Cho Bài Văn Phân Tích Một Tác Phẩm Truyện?
Phương Pháp Giải:
Xem Kĩ Phần Chuẩn Bị
Lời Giải Chi Tiết:
Để Tìm Ý Cho Bài Văn Phân Tích Một Tác Phẩm Truyện, Có Thể Dựa Vào Các Câu Hỏi Sau Đây:
-Tác Giả Và Ngữ Cảnh: Ai Là Tác Giả Của Tác Phẩm? Khi Nào Và Ở Đâu Tác Phẩm Được Viết? Ngữ Cảnh Lịch Sử, Xã Hội, Văn Hóa Có Ảnh Hưởng Đến Tác Phẩm Không?
-Nhân Vật: Tác Phẩm Có Những Nhân Vật Chính Và Phụ Nào? Họ Là Ai, Có Đặc Điểm Gì Đặc Biệt? Có Mối Quan Hệ, Tương Tác Như Thế Nào Với Nhau?
-Cốt Truyện: Truyện Kể Về Cái Gì? Sự Kiện Chính Diễn Ra Như Thế Nào? Có Các Sự Kiện Phụ, Xoay Quanh Những Yếu Tố Gì Khác?
-Phong Cách Viết: Tác Phẩm Được Viết Theo Phong Cách Nào? Lối Viết Của Tác Giả Có Đặc Điểm Gì? Tác Phẩm Có Sử Dụng Các Kỹ Thuật Văn Học Như Chỉ Dẫn, So Sánh, Tượng Trưng, Lồng Ghép Ý Nghĩa... Không?
-Ý Nghĩa Và Thông Điệp: Tác Phẩm Mang Ý Nghĩa Gì Đối Với Độc Giả? Tác Giả Muốn Truyền Tải Thông Điệp Hay Giá Trị Gì Thông Qua Tác Phẩm? Có Liên Hệ Gì Giữa Nội Dung Và Ngữ Cảnh Lịch Sử, Xã Hội Của Tác Phẩm Không?
Các Câu Hỏi Này Giúp Phân Tích Và Suy Nghĩ Sâu Hơn Về Các Yếu Tố Quan Trọng Trong Tác Phẩm Truyện, Từ Đó Tạo Ra Những Ý Tưởng Và Luận Điểm Cho Bài Văn Phân Tích Của Mình.
Câu 3
Câu 3 (trang 11, Sách Bài Tập Ngữ Văn 8 Cánh Diều, Tập 2):
Tìm Ý Cho Đề Văn: Phân Tích Đoạn Trích Trong Mắt Trẻ (Trích Hoàng Tử Bé Của E-xu-pe-ri).
Phương Pháp Giải:
Dựa Và Hướng Dẫn Để Thực Hiện Nhiệm Vụ
Lời Giải Chi Tiết:
Các Ý Có Thể Sử Dụng Cho Bài Phân Tích:
-Nét Đặc Sắc Trong Cốt Truyện Của Văn Bản (Các Chương I, II Và XXVII Riêng Rẽ Nhưng Nội Dung Liên Quan Mật Thiết Với Nhau, Tạo Sự Gắn Kết Chặt Chẽ Trong Cốt Truyện; Từ Đó, Góp Phần Làm Sáng Tỏ Vai Trò Của Nhân Vật Hoàng Tử Bé Cũng Như Nêu Bật Ý Nghĩa Của Văn Bản).
-Chủ Đề Của Văn Bản (Cách Nhìn Riêng Biệt, Độc Đáo, Giàu Trí Tưởng Tượng, Đầy Thú Vị Của Trẻ Thơ).
-Ấn Tượng Chung Của Bản Thân Sau Khi Đọc Văn Bản (Sự Khác Nhau Trong Cách Nhìn Của Hoàng Tử Bé Và Những Người Lớn Đã Khơi Gợi Những Bài Học Nhận Thức Đầy Ý Nghĩa).
-Nhân Vật Cần Chú Ý Phân Tích: Hoàng Tử Bé (Xuất Hiện Rất Đúng Lúc, Đối Lập Hoàn Toàn Với Những Gì Mà Nhân Vật “Tôi” Đang Gặp; Vai Trò Quan Trọng Của Hoàng Tử Bé Đối Với Nhân Vật “Tôi” Và Sự Thể Hiện Chủ Đề Của Văn Bản).
-Nét Đặc Sắc Và Tác Dụng Của Một Số Yếu Tố Hình Thức Trong Văn Bản (Trần Thuật Từ Ngôi Thứ Nhất Giúp Truyện Được Kể Lại Một Cách Chân Thật, Giàu Cảm Xúc; Nhân Vật Được Khắc Sâu Với Chân Dung Đặc Biệt; Ngôn Ngữ Chọn Lọc, Tinh Tế; Có Những Tranh Vẽ Minh Hoạ Bám Sát Diễn Biến Câu Chuyện Khiến Hình Thức Trình Bày Trực Quan, Sinh Động
-Bài Học Có Thể Rút Ra Từ Văn Bản (Mỗi Người Đều Cần Học Cách Chấp Nhận Những Quan Điểm Khác Biệt, Có Sự Tôn Trọng Cần Thiết Đối Với Góc Nhìn Riêng Của Từng
Câu 4
Câu 4 (trang 11, Sách Bài Tập Ngữ Văn 8 Cánh Diều, Tập 2):
Viết Đoạn Văn Triển Khai Một Ý Cho Đề Văn Nêu Ở Bài Tập 3.
Phương Pháp Giải:
Dựa Và Hướng Dẫn Để Thực Hiện Nhiệm Vụ
Lời Giải Chi Tiết:
Văn Bản Đề Cập Đến Tầm Quan Trọng Của Các Mối Quan Hệ Và Đưa Ra Cái Nhìn Sâu Sắc Của Tác Giả Về Tuổi Tác Và Cách Suy Nghĩ. Câu Chuyện Được Kết Thúc Đầy Bí Ẩn, Kết Truyện Tập Trung Vào Tình Bạn Đặc Biệt Giữa Hoàng Tử Bé Và Nhân Vật Chính.