1. Triệu Chứng Của Trẻ Khi Bị Ho Gà Như Thế Nào?
Ho Gà Do Vi Khuẩn Bordetella Pertussis Gây Ra. Đây Là Căn Bệnh Dễ Lây Nhiễm Và Nếu Không Có Biện Pháp Phòng Ngừa Sẽ Nhanh Chóng Bùng Phát Thành Dịch. Con Đường Lây Nhiễm Bệnh Chủ Yếu Là Đường Hô Hấp, Lây Qua Giọt Bắn Của Người Nhiễm Bệnh Nếu Nói Chuyện Trực Tiếp Với Họ Hoặc Dùng Chung Đồ Vật Đã Bị Nhiễm Dịch Tiết Đường Hô Hấp Của Bệnh Nhân. Trong Thời Gian 2 Tuần Đầu Tiên Tính Từ Khi Bệnh Bắt Đầu Khởi Phát, Người Bị Ho Gà Sẽ Có Khả Năng Lây Nhiễm Cao Nhất.
Triệu Chứng Điển Hình Của Bệnh Ho Gà Là Những Cơn Ho
Thời Kỳ Ủ Bệnh Thường Kéo Dài Trung Bình Khoảng 9 Đến 10 Ngày. Đến Giai Đoạn Khởi Phát, Trẻ Bị Ho Gà Có Thể Xuất Hiện Những Triệu Chứng Sau:
- Giai Đoạn Đầu: Giai Đoạn Này Thường kéo Dài Từ 1 Đến 2 Tuần. Trẻ Có Thể Sốt Hoặc Không, Có Biểu Hiện Viêm Phổi Ở Đường Hô Hấp Trên. Kèm Theo Đó, Là Triệu Chứng Chán Ăn, Cơ Thể Mệt Mỏi Và Thường Xuyên Ho, Đặc Biệt Ho Nhiều Về Đêm.
- Giai Đoạn Kịch Phát: Đến Giai Đoạn Này, Trẻ Ho Nhiều Hơn, Ho Thành Từng Cơn, Mỗi Cơn Từ 15 Đến 20 Phút, Ho Rũ Rượi, Đôi Khi Không Thể Kìm Hãm Được Cơn Ho. Bên Cạnh Đó, Trẻ Có Biểu Hiện Thở Rít Như Tiếng Gà Gáy. Cuối Cơn Ho, Chảy Nhiều Đờm, Dãi Màu Trong Suốt. Đặc Điểm Của Đờm Như Sau: Đờm Trắng, Màu Trong, Dính Như Lòng Trắng Trứng. Trong Đờm Có Trực Khuẩn Ho Gà
Ho Nhiều Làm Trẻ Thở Yếu Dần Có Lúc Ngừng Thở Do Thiếu Oxy, Kèm Theo Hiện Tượng Mặt Tím Tái, Mặt Đỏ, Vã Mồ Hôi Và Nổi Rõ Phần Tĩnh Mạch Ở Cổ Và Da Đầu. Những Trẻ Sơ Sinh Và Trẻ Nhỏ Xuất Hiện Những Cơn Ngưng Thở Ngắn Sau Ho, Thay Vì Hiện Tượng Rít Vào Khi Hít Vào Giống Như Những Trẻ Lớn Hơn.
Hơn Nữa, Trẻ Có Thể Gặp Phải Nôn Mửa Hoặc Xuất Hiện Một Số Triệu Chứng Khác Như Chảy Máu Cam, Bầm Tím Xung Quanh Mi Dưới Hoặc Xuất Huyết Kết Mạc,…
- Giai Đoạn Hồi Phục: Bước Sang Giai Đoạn Này, Những Cơn Ho Của Trẻ Đã Ngắn Lại, Số Cơn Ho Cũng Ít Dần. Giai Đoạn Này Thường Kéo Dài Khoảng 2 Tuần. Tuy Nhiên, Một Vấn Đề Đáng Lo Ngại Là Sau Đó, Cơn Ho Có Thể Tái Diễn, Gây Viêm Phổi.
Với Những Đối Tượng Bệnh Nhân Là Trẻ Vị Thành Niên Và Người Trưởng Thành Thì Triệu Chứng Của Bệnh Thường Nhẹ Hơn Và Nhanh Khỏi, Thậm Chí Một Số Trường Hợp Còn Không Có Triệu Chứng. Cơn Ho Thường Kéo Dài Hơn 7 Ngày.
Trẻ Bé Bị Bệnh Thường Gặp Nguy Cơ Biến Chứng Nặng
Trường Hợp Trẻ Bị Ho Gà Không Được Điều Trị Đúng Cách Có Thể Dẫn Tới Một Số Biến Chứng Như Lồng Ruột, Sa Trực Tràng, Thoát Vị. Những Biến Chứng Nghiêm Trọng Hơn Có Thể Kể Đến Như Viêm Phổi, Viêm Phế Quản, Bội Nhiễm, Vỡ Phế Nang, Tràn Khí Màng Phổi, Viêm Não, Thậm Chí Có Thể Dẫn Tới Tử Vong.
Trẻ Dưới 5 Tuổi Hay Trẻ Bị Suy Dinh Dưỡng Là Những Trường Hợp Dễ Bị Biến Chứng Nặng. Trong Đó, Biến Chứng Thường Gặp Ở Trẻ Sơ Sinh Là Ho Kéo Dài, Ngừng Thở Và Tử Vong.
2. Cách Chăm Sóc Trẻ Bị Ho Gà
Nếu Trẻ Có Những Biểu Hiện Nghi Ngờ Mắc Ho Gà, Cha Mẹ Nên Đưa Trẻ Đến Ngay Các Cơ Sở Y Tế Để Được Thăm Khám, Chẩn Đoán Bệnh Và Điều Trị Kịp Thời.
Đối Với Những Trẻ Bị Ho Gà Thể Nhẹ, Trẻ Không Có Triệu Chứng Nghiêm Trọng, Cơn Ho Ít Và Ngắn, Trẻ Không Tím Mặt Khi Ho, Đồng Thời Vẫn Ăn Uống Bình Thường, Cha Mẹ Có Thể Chăm Sóc Và Điều Trị Cho Trẻ Ngay Tại Nhà Bằng Một Số Phương Pháp Như Sau:
- Đảm Bảo Trẻ Uống Thuốc Theo Đúng Liều Lượng Và Theo Đúng Hướng Dẫn Của Bác Sĩ.
- Đưa Trẻ Nghỉ Ngơi Trong Môi Trường Yên Tĩnh, Sạch Sẽ. Tránh Tiếp Xúc Trẻ Với Khói Thuốc Lá, Môi Trường Ô Nhiễm, Nhiều Khói Bụi Và Hóa Chất.
Để Trẻ Nghỉ Ngơi Trong Không Gian Thoáng Và Sạch Sẽ
- Mẹ Nên Cho Trẻ Ăn Những Loại Thức Ăn Lỏng Và Dễ Tiêu. Nên Chia Ra Từng Bữa Nhỏ Để Tránh Tình Trạng Trẻ Khó Ăn, Nôn Và Sặc Khi Ăn. Đối Với Những Trẻ Đang Bú, Mẹ Có Thể Cho Con Bú Bình Thường.
- Mẹ Nên Đặc Biệt Chú Ý Đến Vấn Đề Vệ Sinh Cho Trẻ: Sau Mỗi Cơn Ho Của Trẻ, Mẹ Dùng Khăn Mềm Ấm Để Lau Sạch Đờm Ở Miệng Của Trẻ.
- Đối Với Trẻ Lớn Hơn, Mẹ Có Thể Cho Trẻ Súc Miệng Bằng Nước Muối Ấm. Sau Mỗi Lần Trẻ Bị Nôn, Mẹ Cần Hướng Dẫn Trẻ Vệ Sinh Răng Miệng. Với Những Trẻ Nhỏ Hơn, Nên Dùng Nước Muối Sinh Lý Để Nhỏ Mũi Cho Trẻ.
- Vì Bệnh Ho Gà Có Thể Lây, Nên Mẹ Cần Cho Trẻ Cách Ly Trong Ít Nhất 4 Tuần Từ Khi Trẻ Bắt Đầu Khởi Phát Triệu Chứng Ho. Trong Quá Trình Chăm Sóc Con Tại Nhà, Cần Lưu Ý Đeo Khẩu Trang Và Thường Xuyên Dùng Dung Dịch Sát Khuẩn Để Vệ Sinh Phòng Ở Và Đồ Chơi Cho Bé.
Cho Trẻ Uống Thuốc Theo Đơn Của Bác Sĩ
- Khi Chăm Sóc Cho Trẻ Bị Ho Gà, Nếu Thấy Trẻ Có Triệu Chứng Như Ho Nhiều, Bị Tím Mặt Khi Ho, Thời Gian Ho Kéo Dài, Trẻ Kém Ăn, Thường Xuyên Nôn Trớ, Khó Thở Hoặc Thở Nhanh,… Mẹ Cần Đưa Trẻ Đi Khám Bác Sĩ Càng Sớm Càng Tốt.
Để Phòng Bệnh Cho Trẻ, Mẹ Cần Chú Ý Một Số Điều Sau: Hướng Dẫn Con Thường Xuyên Vệ Sinh Tay Bằng Xà Phòng Hoặc Dung Dịch Sát Khuẩn, Vệ Sinh Thân Thể Và Mũi Họng Hàng Ngày Cho Trẻ, Không Gian Học Tập Và Vui Chơi Của Trẻ Cần Thông Thoáng, Sạch Sẽ Và Có Đủ Ánh Sáng, Đồng Thời Mẹ Nên Chủ Động Tiêm Phòng Vắc Xin Phòng Bệnh Ho Gà Cho Trẻ,…
Hi Vọng Với Những Thông Tin Trên Đây, Cha Mẹ Đã Hiểu Hơn Về Bệnh Ho Gà Và Cách Chăm Sóc Cho Trẻ Bị Ho Gà. Các Bậc Phụ Huynh Cần Lưu Ý Rằng Trẻ Càng Nhỏ Thì Càng Dễ Gặp Biến Chứng Của Ho Gà Và Càng Phát Hiện Sớm Thì Càng Giảm Nguy Cơ Biến Chứng. Vì Thế, Việc Chăm Sóc, Quan Sát Để Sớm Phát Hiện Những Bất Thường Và Đưa Trẻ Đi Khám Kịp Thời Là Điều Vô Cùng Quan Trọng.
Bệnh Viện Đa Khoa Mytour Là Địa Chỉ Y Tế Mà Các Bậc Phụ Huynh Có Thể Hoàn Toàn Tin Tưởng Khi Đưa Trẻ Đến Thăm Khám. Bệnh Viện Là Nơi Quy Tụ Các Bác Sĩ Chuyên Khoa Nhi Và Chuyên Khoa Truyền Nhiễm Hàng Đầu. Bên Cạnh Đó, Trung Tâm Xét Nghiệm Của Mytour Đạt Tiêu Chuẩn 15189:2012 Và Chứng Chỉ CAP Của Hội Bệnh Học Hoa Kỳ Sẽ Đảm Bảo Kết Quả Xét Nghiệm Chính Xác, Nhanh Chóng, Hỗ Trợ Đắc Lực Cho Các Bác Sĩ Trong Quá Trình Thăm Khám Và Chẩn Đoán Bệnh Cho Trẻ.