Với sự phát triển của công nghệ hiện đại thì ngoài những khía cạnh về đời sống như Global Issues (Gia đình), Education (Giáo dục), bài thi IELTS Writing Task 2 còn có thể đề cập tới một vấn đề thiên về xã hội và thời sự như là Global Issues (Các vấn đề toàn cầu). Ở chủ đề này, đề bài có thể xoay quanh các vấn đề như những vấn đề đang tồn tại ở các nước đang phát triển, và cách giúp đỡ những nước. Bài viết sẽ giới thiệu từ vựng và kiến thức nền về các vấn đề trong chủ đề này để thí sinh có thể áp dụng vào lên Idea for IELTS Writing Topic Global Issues để phát triển ý cho bài làm và tham khảo IELTS Writing Sample.
Key takeaways:
1. Global Issues – Các vấn đề toàn cầu có lẽ là một trong những chủ đề có khả năng sẽ gặp phải trong đề thi IELTS Writing Task 2.
2. Những khía cạnh mà đề bài có thể nhắc tới trong chủ đề này là:
Những vấn đề đang tồn tại ở các nước đang phát triển.
Cách giúp đỡ những nước đang phát triển.
Ảnh hưởng của việc di cư đến sự phát triển của một quốc gia.
Ảnh hưởng của xã hội đa văn hoá đến sự phát triển của một quốc gia.
Ảnh hưởng của sự toàn cầu hoá.
Giới thiệu về chủ đề Các Vấn Đề Toàn Cầu
Người học có thể tham khảo một chơi xổ số bài mẫu trong chủ đề Global Issues để hình dung cách ra đề và một số khía cạnh có thể được đề cập tới trong chủ đề này:
Đề bài mẫu 1: Globalization is positive for economies but its negative sides should not be ignored. To what extent do you agree or disagree?
Đề bài mẫu 2: Some say that rich countries should help poor countries with trade, health and education. Do you agree or disagree? Give reasons for your answer and include examples from your experience. .
Đề bài mẫu 3: Should wealthy nations be required to share their wealth with poorer nations by providing them with things such as food and education? Or is this the responsibility of the governments of poorer nations to look after their citizens? Discuss both views and give your opinion.
Tổng quan về các vấn đề trong chủ đề Global Issues
Bên cạnh những vấn đề như giáo dục, môi trường, công nghệ… Global Issues – Các vấn đề toàn cầu có lẽ là một trong những chủ đề có khả năng sẽ gặp phải trong đề thi IELTS Writing Task 2. Đặc điểm của những đề bài nằm trong chủ đề này là tính vĩ mô và đòi hỏi thí sinh phải có kiến thức về các vấn đề thời sự xã hội đang diễn ra trên thế giới. Thí sinh không thể phát triển Idea for IELTS Writing Topic Global Issues từ việc quan sát và những trải nghiệm trong chính cuộc sống mình mà cần phải nhìn nhận vấn đề từ góc độ chung của xã hội để bài viết giữ được tính khách quan. Những khía cạnh mà đề bài có thể nhắc tới trong chủ đề này là:
Những vấn đề đang tồn tại ở các nước đang phát triển.
Cách giúp đỡ những nước đang phát triển.
Ảnh hưởng của việc di cư đến sự phát triển của một quốc gia.
Ảnh hưởng của xã hội đa văn hoá đến sự phát triển của một quốc gia.
Ảnh hưởng của sự toàn cầu hoá.
Các thuật ngữ quan trọng trong chủ đề Global Issues
Một số khái niệm chung trong chủ đề Global Issues mà người học cần chú ý là:
Standard (n): tiêu chuẩn
Healthcare (n): chăm sóc sức khỏe
Wealthy (adj): giàu có
Infrastructure (n): cơ sở hạ tầng
Employment (n): việc làm
Poverty (n): nghèo khó
Nation = country (n): quốc gia
Developing countries = third world countries (n): quốc gia đang phát triển
Multinational (adj): đa quốc gia
Non-profit organization (n): tổ chức phi lợi nhuận
Economic (n): kinh tế
Immigrant (n): người nhập cư
Policy (n): chính sách
Culture diversity (n): đa dạng văn hóa
Globalization (n): toàn cầu hóa
Idea cho Đề tài Viết IELTS về Global Issues
Vấn đề 1: Những thách thức hiện tại của các nước đang phát triển
Problems (vấn đề):
Standards of healthcare and education are low, which accounts for lower life expectancy in these countries than wealthy countries. (Tiêu chuẩn chăm sóc sức khỏe và giáo dục chưa tốt, khiến tuổi thọ người dân ở các nước này thấp hơn so với các nước giàu có)
There is a lack of infrastructure, employment and good quality housing. (Thiếu cơ sở hạ tầng, việc làm và nhà ở chất lượng tốt)
Food, drinking water and basic medicines are in short supply and many people are forced to live in poverty. (Thực phẩm, nước uống và thuốc men cơ bản bị thiếu hụt và nhiều người buộc phải sống trong cảnh nghèo đói)
Solutions (giải pháp):
Richer nations can help by investing and creating jobs in developing countries. (Các quốc gia giàu có hơn có thể trợ giúp bằng cách đầu tư và tạo việc làm ở các nước đang phát triển.)
Multinational non-profit organizations and charities can help by building new schools and promoting education. (Các tổ chức phi lợi nhuận và tổ chức từ thiện đa quốc gia có thể trợ giúp bằng cách xây dựng các trường học mới và thúc đẩy giáo dục.)
Dẫn chứng: Studies have shown that the greater number of mean years children attend school, the healthier that nation’s economy becomes. (Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng số năm trung bình trẻ em đi học càng nhiều thì nền kinh tế của quốc gia đó càng trở nên mạnh hơn.)
Wealthy countries can send their expert doctors to train the medical staff in developing countries and open free medical camps in these selected areas. (Các nước giàu có có thể cử các bác sĩ chuyên môn của họ đến đào tạo nhân viên y tế ở các nước đang phát triển và mở các trại y tế miễn phí ở những khu vực này.)
Vấn đề 2: Tác động của di cư đến sự phát triển của một quốc gia
Advantage (lợi ích):
From an economic perspective, skilled immigrants can be extremely necessary in terms of contributing to the economy of their new country. (Từ góc độ kinh tế, những người nhập cư có tay nghề cao có thể cực kỳ cần thiết để đóng góp cho nền kinh tế của đất nước mới)
When immigrants enter the labor force, they increase the productive capacity of the economy and raise GDP. (Khi người nhập cư tham gia lực lượng lao động, họ làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế và nâng cao GDP.)
Immigration is the most effective policy to deal with an aging population, as it allows shortages in health care and social care to be filled with young workers. (Nhập cư là chính sách hiệu quả nhất để đối phó với tình trạng dân số già, vì nó cho phép tình trạng thiếu hụt dịch vụ chăm sóc sức khỏe và chăm sóc xã hội được lấp đầy bằng những lao động trẻ.)
Away from economics, immigration leads to greater cultural diversity. All countries with immigration have absorbed some aspect of foreign culture into their country – be it cuisine, music, literature or political influences. (Ngoài kinh tế, nhập cư còn dẫn đến sự đa dạng văn hóa. Tất cả các quốc gia có người nhập cư đã hấp thụ một số khía cạnh của văn hóa nước ngoài vào đất nước của họ - có thể là ẩm thực, âm nhạc, văn học hoặc ảnh hưởng chính trị.)
Disadvantage (tác hại):
Immigration could lead to some displacement of native-born workers who then experience structural unemployment. (Nhập cư có thể ảnh hưởng đến việc làm của người bản xứ và dẫn đến thất nghiệp cơ cấu.)
For example, if migrants gain unskilled labor because they are willing to work for lower wages. Those native-born low-skilled workers may find it harder to gain new employment in higher-skilled occupations. (Ví dụ, nếu người nhập cư tìm được công việc phổ thông vì họ sẵn sàng làm việc với mức lương thấp hơn. Những người lao động bản địa có kỹ năng thấp sẽ khó có thể kiếm được việc làm trong những công việc cần kỹ năng cao.)
Immigration and a rise in local populations put higher pressure on social services, such as schools, hospitals, roads and public transport. (Nhập cư và sự gia tăng dân số gây áp lực lên các dịch vụ xã hội, chẳng hạn như trường học, bệnh viện, đường xá và giao thông công cộng.)
Vấn đề 3: Tác động của toàn cầu hóa
Advantage (lợi ích):
Globalization broadens access to goods and services, making more amenities available to more people, often at lower prices. (Toàn cầu hóa mở rộng khả năng tiếp cận hàng hóa và dịch vụ, làm cho các tiện nghi tiếp cận được nhiều người dùng hơn và thường ở mức giá thấp hơn.)
Globalization can increase job opportunities in capital-scarce, labor-rich countries, such as developing countries. (Toàn cầu hóa có thể làm tăng cơ hội việc làm ở các nước khan hiếm vốn nhưng giàu lao động, chẳng hạn như các nước đang phát triển.)
A globalized society boosts the rate at which people are exposed to the culture, attitudes and values of people in other countries, creating culture adversity. (Một xã hội toàn cầu hóa làm tăng tỷ lệ người dân tiếp xúc với văn hóa, phong tục và giá trị của người dân ở các quốc gia khác, tạo nên sự đa dạng văn hóa)
Information and technology spread more easily with globalization to people in need. (Thông tin và công nghệ lan truyền dễ dàng hơn với toàn cầu hóa để đến những người đang cần chúng)
Disadvantage (tác hại):
While globalization creates more job opportunities, many workers can lose jobs to countries with low-cost labor. (Trong khi toàn cầu hóa tạo ra nhiều cơ hội việc làm hơn, nhiều người lao động có thể mất việc làm vào tay các nước có chi phí lao động thấp.)
Globalization might lead to more cultural homogeneity as people’s preferences converge and traditional products cannot compete with cheaper multinational ones. (Toàn cầu hóa có thể dẫn đến sự đồng hóa vì thị hiếu bị đồng nhất và các sản phẩm truyền thống không thể cạnh tranh với các sản phẩm đa quốc gia có giá rẻ hơn.)
While globalization tends to increase economic growth for many countries, the growth isn’t equal—richer countries often benefit while workers from developing countries can be exploited. (Trong khi toàn cầu hóa có xu hướng làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế đối với nhiều quốc gia, thì mức tăng trưởng này không đồng đều - các nước giàu hơn thường được hưởng lợi trong khi người lao động từ các nước đang phát triển có thể bị bóc lột.)
Vấn đề 4: Tác động của đa văn hóa đến cuộc sống con người
Benefits (lợi ích):
One of the major benefits of living in a multicultural society is that the cultural exchange of ideas, values, and habits can help people increase their quality of life. (Một trong những lợi ích chính của việc sống trong một xã hội đa văn hóa là sự trao đổi về phong tục, giá trị và thói quen có thể giúp mọi người nâng cao chất lượng cuộc sống.)
Example: this diversity is what makes the United States so attractive. (Ví dụ: sự đa dạng này là điều khiến Hoa Kỳ là một quốc gia hấp dẫn với người nhập cư)
A second major benefit of living in a multicultural society is that being surrounded in everyday life by people with different backgrounds and cultural identities encourages tolerance and open-mindedness. (Lợi ích thứ hai của việc sống trong một xã hội đa văn hóa là trong cuộc sống hàng ngày được gặp gỡ những người có nguồn gốc và bản sắc văn hóa khác nhau từ đó khuyến khích tư tưởng khoan dung và cởi mở.)
Living in a multicultural society is ideal for creativity and innovation. In a multicultural society, you’re always exposed to new ways of doing things and fresh ways of looking at things. (Sống trong một xã hội đa văn hóa rất thích hợp cho sự sáng tạo và đổi mới. Trong một xã hội đa văn hóa, bạn luôn được tiếp xúc với những cách làm mới và cách nhìn nhận mọi thứ mới mẻ.)
Drawbacks (tác hại):
There is risk of social conflict, due to reasons of culture, discrimination, injustice, inequality and religious beliefs. (Có nguy cơ xảy ra xung đột xã hội vì lý do văn hóa, phân biệt đối xử, bất công, bất bình đẳng và tín ngưỡng tôn giáo.)
Example: refugee riots in Europe. (Ví dụ: bạo loạn của người tị nạn ở Châu Âu)
For weak minority groups, there is possibility that they will lose their original ethnic and cultural identity or lifestyle in case the influence of dominated culture is too strong. (Đối với các nhóm dân tộc thiểu số, có khả năng họ sẽ mất đi lối sống và bản sắc của mình trong trường hợp ảnh hưởng của nền văn hóa bị chi phối quá mạnh.)
Phân tích, cấu trúc và IELTS Writing Sample về chủ đề Global Issues
Phân tích đề bài
Chủ đề: Global Issues.
Keywords: Environmental problems, global issues, advanced societies, globally, individual countries.
Dạng bài: Opinion essay – Dạng bài này thường đưa ra một vấn đề, thí sinh cần đọc kỹ quan điểm và tình huống đề bài đưa để thấy được mối quan hệ giữa chúng và nêu quan điểm.
Hướng tiếp cận: Với dạng câu hỏi này, ở phần mở bài người học cần giới thiệu được hai ý kiến trái chiều là “giải quyết một cách toàn cầu” hay “giải quyết theo từng quốc gia riêng lẻ” sẽ giải quyết tốt hơn các vấn đề môi trường nêu ra lý do tại sao lại có hai quan điểm nói trên ở hai phần thân bài. Người học cần chú ý nêu lên ý kiến cá nhân của mình trước hai quan điểm trái chiều đó.
Cấu trúc bài viết
Phát triển Idea for IELTS Writing Topic Global Issues: Người học có thể tham khảo một số ý tưởng cho đề bài này trong ở phần trước của bài viết. Dàn bài gợi ý:
Introduction:
Mở bài giới thiệu vấn đề được đưa ra trong đề bài.
Người học có thể đưa ra ý kiến của mình về hai quan điểm này ngay trong phần mở bài. Ví dụ quan điểm ở đây là đồng ý với ý kiến các quốc gia nên cùng hợp sức để giải quyết vấn đề môi trường.
Body:
Body 1:
Topic Sentence: Câu chủ đề giới thiệu nội dung của Body 1 – Nếu mỗi quốc gia cùng hành động thì sẽ tạo nên một sức ảnh hưởng cực kỳ lớn.
Main ideas - Ý chính: Các quốc gia đang phát triển sẽ có thể có được nguồn vốn và nhân lực để hành động vì môi trường nếu có sự giúp đỡ từ các quốc gia giàu có.
Dẫn chứng: the Paris agreement - một hiệp định ngăn ngừa tình trạng nóng lên toàn cầu ở nhiều quốc gia.
Body 2:
Topic Sentence: Câu chủ đề giới thiệu nội dung Body 2 – Sự lây lan của vấn đề môi trường ảnh hưởng lên tất cả quốc gia chứ không chỉ giới hạn ở một quốc gia riêng lẻ nào.
Main ideas: Các quốc gia nên thành lập các hiệp định và thỏa thuận để cùng nhau ngăn ngừa ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Dẫn chứng: Ô nhiễm môi trường ở Trung Quốc có thể gây ảnh hưởng đến Đức dù quốc gia này luôn nỗ lực để giảm thiểu khí thải.
Conclusion
Kết bài tóm tắt lại đại ý chung của toàn bài và nêu rõ lại quan điểm cá nhân của mình: các quốc gia nên cùng nhau giải quyết các vấn đề về môi trường,.
Mẫu IELTS Writing
From the 19th century onwards, environmental issues have been growing globally. While there are some people who think that the problems need to be addressed internationally, others consider it must be done nationally. In my opinion, making an international law to curb the hurdles could be the best solution.
Primarily, when every nation is bound by a single law to combat environmental damage, it would lead to a significantly positive impact. Impoverished countries often struggle to implement necessary changes due to limited resources and technology. However, if they were part of an international agreement, like the Paris Agreement, they would adhere to the guidelines. Moreover, they could receive funding from NGOs to enforce new rules and regulations in their countries, thereby reducing environmental damage. Ultimately, these issues could be minimized.
Secondly, most pollution is not confined to a single country but spreads globally. For example, despite Germany's efforts to use more green energy, carbon emissions from China often affect Germany's atmosphere and lead to smog during winter. Thus, it is clear that a global approach is crucial to address environmental challenges. Similarly, such laws require every nation to take appropriate measures, with severe penalties for those who fail to comply.
In conclusion, while people have differing opinions on how to tackle environmental pollution, whether through national or global efforts, I believe it should be addressed through the collective efforts of the global community.