Sự phát triển của trẻ là một trong những nhóm chủ đề lớn mà thí sinh có thể gặp trong bài thi IELTS Writing Task 2. Trong chủ đề này, người ra đề có thể khai thác rất nhiều khía cạnh xoay quanh sự phát triển của trẻ để ra đề bài, đòi hỏi thí sinh phải có sự chuẩn bị kĩ về từ vựng và ý tưởng. Bài viết sẽ giới thiệu những từ vựng chủ đề Child Development và các kiến thức nền cần thiết để người học có thể vận dụng vào việc phân tích, brainstorm ý tưởng và phát triển ý cho IELTS Writing Task 2 – Child Development.
Key Takeaways
Một chơi xổ số bài mẫu trong IELTS Writing Task 2 và từ vựng cần thiết chủ đề Child Development
Ý tưởng cho các đề bài IELTS Writing Task 2 chủ đề Child Development về sự ép buộc trẻ em vâng lời cha mẹ và giáo viên, sự phát triển của trẻ trong gia đình thiếu tiền, và ảnh hưởng của môi trường sống lên sự phát triển của trẻ.
Phân tích, dàn bài và bài mẫu tham khảo cho đề IELTS Writing Task 2 – Topic Child Development
Introduction to IELTS Writing Task 2 – Theme Child Development
A Few Sample Topics in IELTS Writing Task 2 – Theme Child Development
Người học có thể tham khảo một chơi xổ số bài mẫu trong chủ đề văn hóa để hình dung cách ra đề và một số khía cạnh có thể được đề cập ới trong chủ đề này:
Đề 1: It is not uncommon that children are required to obey the rule of their parents and teachers. Some people are worried that too much control over children will not prepare them well for their adult life. Discuss both sides and give your opinion.
Đề 2: Children who grow up in a family short of money are more capable of dealing with problems in adult life than children who are brought up by wealthy parents. To what extent do you agree or disagree?
Đề 3: One’s character traits are strongly influenced by the place where he or she grew up. Discuss the impacts of an urban environment and those of a rural environment on a child’s character development.
Những từ vựng quan trọng cho IELTS Writing Task 2 – Chủ đề Giới tính
Trước khi đi vào brainstorm ý tưởng và phát triển ý, người học cần nắm được một số từ vựng chủ đề Gender sẽ xuất hiện xuyên suốt trong bài viết.
Family background (n) nền tảng/ hoàn cảnh gia đình
Ví dụ: It's wrong to differentiate between people according to their family background.
(Nó là sai khi phân biệt đối xử với mọi người theo hoàn cảnh gia đình của họ)
Financial backup/ support (n) sự giúp đỡ/ hỗ trợ tài chính
Ví dụ: Peter depends on his family for financial support.
(Peter phụ thuộc vào gia đình về việc trợ cấp tài chính.)
Impoverished (a): rất nghèo
Ví dụ: Another analysis found only 16% of terrorists came from impoverished families.
(Một phân tích khác cho thấy chỉ 16% của những kẻ khủng bố xuất thân từ các gia đình nghèo khó.)
Wealthy/ affluent (a) giàu
Children from affluent families usually make light of their studies and use their parents’ money without thinking.
(Trẻ em từ những gia đình giàu có thường coi nhẹ việc học và dùng tiền của ba mẹ không suy nghĩ,)
Financial condition (n) điều kiện tài chính
Ví dụ: It's a well-known company and analysis of its balance sheet reveals it to be in sound financial condition. (Đó là một công ty nổi tiếng và việc phân tích bản tổng kê khai tài sản của nó cho thấy nó đang ở trong tình trạng tài chính vững mạnh.)
Prestigious schools (n) các trường uy tín, có tiếng
Ví dụ: Parents always want to send their children to prestigious schools in the hope that they will have a better future.
(Cha mẹ luôn muốn gửi trẻ của họ đến các trường học uy tín với hy vọng chúng sẽ có một tương lai tốt đẹp hơn)
Educational environment (n) môi trường giáo dục
Ví dụ: Vinschool is famous for its professional educational environment.
(Trường Vinschool nổi tiếng về môi trường giáo dục chuyên nghiệp)
Educational path (n) con đường giáo dục
Ví dụ: Children have different educational paths depending on their capacity and financial conditions.
(Trẻ em có con đường giáo dục khác nhau cái mà phụ thuộc vào khả năng học tập và điều kiện tài chính của chúng)
Be in a weak position to do something: không thể làm gì
Ví dụ: Poor students are in a weak position to study abroad as they lack financial support from their families.
(Các học sinh nghèo không thể đi du học vì họ không có sự giúp đỡ tài chính từ gia đình)
Personality development (n) sự phát triển nhân cách
Ví dụ: Việc huấn luyện các kỹ năng mềm càng trở nên liên quan mật thiết với một nước như Ấn Độ, nơi mà hệ thống giáo dục không đào sâu việc phát triển nhân cách con người.
(Training on soft skills becomes all the more relevant in a country like India where the education system does not delve into personality development.)
Dispositions (n) tính tình
Ví dụ: Phần lớn hạnh phúc hay bất hạnh tuỳ thuộc vào tính tình chúng ta chứ không tuỳ thuộc vào hoàn cảnh.
(The greater part of our happiness or misery depends on our dispositions and not on our circumstances.)
Living environment (n) môi trường sống
Ví dụ: The issues associated with a good living environment affect us.
(Những vấn đề liên kết với một môi trường sống tốt ảnh hưởng đến chúng tôi.)
Be pampered (a) được nuông chiều
Ví dụ: Last-born children may be pampered as the "baby" of the family.
(Đứa trẻ sinh sau cùng (con út) có thể được nuông chiều như con cưng của gia đình.)
Material wealth (n) giàu có về vật chất
Happiness comes from spiritual wealth, not material wealth.
(Hạnh phúc xuất phát từ sự giàu có của tâm hồn, chứ không phải giàu có về vật chất.)
comfort zone (n) vùng an toàn
Ví dụ: To experience the best of life, seize opportunities as they arise. Never get stuck in your "comfort zone". If an opportunity comes knocking, grab it.
(Để trải nghiệm những điều tốt nhất trong cuộc sống, bạn hãy nắm bắt cơ hội khi chúng đến. Đừng bao giờ nằm yên trong "vùng an toàn". Nếu cơ hội đến với bạn, hãy nắm bắt nó.)
Self-interested (a) ích kỉ, chi biết lợi cho bản thân
Ví dụ: She is greedy and self - interested.
(Cô ta rất tham lam và tư lợi)
Ý tưởng và phát triển suy nghĩ cho một chơi xổ số IELTS Writing Task 2 – Chủ đề Phát triển trẻ em
Issue 1: Sự kiểm soát con cái bởi phụ huynh và giáo viên
Nguyên nhân nên nghe theo lời cha mẹ và thây cô:
Do nhận thức của trẻ em chưa phát triển đầy đủ nên chưa thể phân biệt đúng sai. Sự hướng dẫn từ người lớn sẽ giúp trẻ em làm điều đúng đắn và phát triển tốt hơn. Ví dụ, trẻ em chưa thể hiểu hết mối nguy hiểm nếu không rửa tay trước khi ăn, việc ép buộc từ người lớn sẽ bảo vệ chúng.
Tính bất cẩn và tò mò của trẻ em cần được làm giảm bởi các phép tắc từ cha mẹ và giáo viên để tránh các hậu quả xấu. Ví dụ trẻ em rất tò mò và thích nghịch lửa hoặc hồ nước lớn. Sự gắt gao cũng với các nguyên tắc của ba mẹ sẽ giúp trẻ em tránh được nguy hiểm.
Nguyên nhân trẻ em nên có quyền làm điều mình muốn:
Khi trẻ em có thể tự do làm điều mình muốn sẽ có cơ hội khám phá ra đam mê thực sự của bản thân. Trong khi điều này sẽ bị kìm hãm khi chỉ nghe theo lời người lớn..
Khi làm điều mình muốn, trẻ em sẽ thường phải chịu những hậu quả mà mình làm ra, từ đó trở nên có trách nhiệm hơn và xử lí tốt hơn những tình huống không mong muốn ở hiện tại và tương lai.
Issue 2: Sự phát triển của trẻ em trong một gia đình thiếu tiền
Lí do trẻ sinh ra trong gia đình nghèo không giải quyết tốt vấn đề trong tương lai
Do không có đủ kiến thức và kinh nghiệm:
- Trẻ em từ gia đình khó khăn không thể đi học ở các trường uy tín và có môi trường giáo dục chuyên nghiệp vì không có khả năng tài chính, dẫn đến lượng kiến thức sẽ không nhiều và sâu để giải quyết các vấn đề.
- Hầu hết thời gian của những đứa trẻ này sẽ phải giúp ba mẹ làm việc nhà hoặc thậm chí là đi mưu sinh kiếm sống, nên chúng có rất ít thời gian học tập và rèn luyện
Do thiếu sự hỗ trợ về tài chính và sự hướng dẫn từ những chuyên gia
- Trẻ em nghèo không thể có những hỗ trợ về tài chính để giải quyết các vẫn đề như trẻ em nhà giàu, dẫn đến dễ bị đánh bại bởi những khó khăn.
- Trẻ em nghèo không có nhiều cơ hội tham dự các buổi tụ họp xã hội và các bữa ăn trang trọng để mở rộng vòng xã hội và mối quan hệ. Nên trong nhiều trường hợp, trẻ nhà giàu có thể tận dụng các mối quan hệ để lấy lời khuyên và nhờ vả dựa vào sự thân quen để giải quyết các vấn đề.
Issue 3: Ảnh hưởng của môi trường sống đối với sự phát triển của trẻ em
Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực lên sự phát triển của trẻ em khi lớn lên ở nông thôn
Tích cực: lối sống của người nông thôn, bao gồm việc các nhà sát nhau, rất hay giúp đỡ và quan tâm nhau, sẽ giúp trẻ em nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc tương hỗ và giao tiếp xã hội. Từ đó hình thành các nhân cách tốt có liên quan như thân thiện, hòa đồng, đồng cảm và thích giao du.
Tiêu cực: người nông thôn thường yêu thích sự yên bình và giản dị, coi tình cảm lên trên nên mục tiêu sống sẽ là hạnh phúc thay vì sự giàu có về vật chất. Dẫn đến trẻ em có thể bị ảnh hưởng, khiến chúng ít hoài bão hơn và dễ dàng hài lòng vói cuộc sống hiện tại.
Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực lên sự phát triển của trẻ em khi lớn lên ở thành thị:
Tích cực: môi trường cạnh tranh về cơ hội học tập, làm việc và sự giàu có ở thành thị giúp trẻ em hoài bão hơn và cố gắng hơn nhiều hơn.
Tiêu cực: trẻ em thành thị thường rất được nuông chiều và nghiện các thiết bị công nghệ dẫn đến rất ít tiếp xúc với mọi người, thậm chí là bạn cùng trang lứa. Sự thiếu giao tiếp, quan tâm và san sẻ dẫn đến lớn lên chúng sẽ có tính cách ích kỉ và tư lợi.
Analysis, Outline, and Reference Samples for IELTS Writing Task 2 – Theme Child Development
Topic Analysis
Chủ đề: Children’s character development
Keywords: character traits, influence, urban environment, và rural environment
Dạng bài: Discussion
Hướng tiếp cận: ở dạng bài này, người viết cần nêu ra quan điểm của bản thân về những ảnh hưởng (tiêu cực và tích cực) của môi trường sống ở hai vùng khác nhau đến sự phát triển tích cách của trẻ em, sau đó bàn luận hai mặt của vấn đề ở thân bài, đồng thời chứng minh quan điểm của mình.
Outline
Introduction
Mở bài giới thiệu hai quan điểm trái chiều trong đề bài.
Người học đưa ra ý kiến của mình về quan điểm này (đồng ý hay không đồng ý hoặc vừa không đồng ý vừa đồng ý) ngay trong phần mở bài.
Main Body
Body 1:
Topic Sentence: Câu chủ đề giới thiệu nội dung của Body 1 – Ảnh hưởng tích cực khác nhau mà môi trường sống ở thành thị và nông thôn tác động lên sự phát triển tính cách của trẻ em
Point 1: Môi trường sống ở nông thôn ảnh hướng tích cực đến trẻ em là nhờ sự hình thành tính các hòa đồng và tương thân tương ái.
Supporting idea 1: Lối sống ở vùng nông thôn là hay giúp đỡ nhau và sống rất gần nhau, dẫn đến trẻ em hiểu được tầm quan trọng của việc này và hình thành các tính cách như hòa đồng, thích giao du và đồng cảm.
Point 2: Môi trường sống ở thành thị ảnh hướng tích cực đến trẻ em vì môi trường cạnh tranh giúp trẻ em hoài bão và siêng năng.
Supporting idea 2: sự thành công của những người ở thành thị và sự canh tranh về cơ hội học tập và làm việc khiến trẻ em quyết tâm học hành và hoài bão nhiều hơn..
Body 2:
Topic Sentence: Câu chủ đề giới thiệu nội dung của Body 2 – Ảnh hưởng tiêu cực khác nhau mà môi trường sống ở thành thị và nông thôn tác động lên sự phát triển tính cách của trẻ em
Point 1: Môi trường sống ở nông thôn ảnh hướng tiêu cực đến trẻ em khi quan niệm và mục tiêu sống của người địa phương làm trẻ dễ chấp nhận hiện tại và không có nhiều hoài bão.
Supporting idea 1: người nông thôn thường yêu thích sự yên bình và giản dị, coi tình cảm lên trên nên mục tiêu sống sẽ là hạnh phúc thay vì sự giàu có về vật chất.
Point 2: Môi trường sống ở thành thị khiến trẻ em tham lam, không biết đồng cảm và tư lợi.
Supporting idea 2: trẻ em thành thị thường rất được nuông chiều và nghiện các thiết bị công nghệ dẫn đến rất ít tiếp xúc với mọi người, thậm chí là bạn cùng trang lứa. Sự thiếu giao tiếp, quan tâm và san sẻ dẫn đến lớn lên chúng sẽ có những tính cách trên.
Summary
Kết bài tóm tắt lại đại ý chung của toàn bài và nêu rõ lại quan điểm cá nhân của mình.
Sample Essay for IELTS Writing Task 2 – Theme Child Development
In recent years, the influence of the living environment on people’s dispositions has been a topic of debate in many parts of the world. While I am convinced that the distinction between urban and rural lives nourishes children’s virtues differently, I believe it is also the root of bad character traits.
The norms and values accepted in the two mentioned areas have positive impacts on a child’s personality development. Firstly, a rural man living in a pleasant and friendly neighborhood from an early age can realize the importance of socializing, supporting, and assistance among fellowmen. In the long run, this consciousness will convert into good personalities, including sociability, enthusiasm, and generosity. Secondly, settling in a fast-paced society, townspeople are likely to be ambitious and determined to deal with the fierce competition. This invisible hand pushes children to possess those good dispositions. Otherwise, they will be less competitive and unemployed.
In other respects, the living environment can shape children’s character traits in detrimental ways through their families. Indeed, urban children are unduly pampered and addicted to electronic devices due to good financial conditions and a lack of socialization. This leads to a pessimistic scenario when children become selfish and self-interested without being adjusted by their parents. Moreover, rural children tend to be unambitious and easily content with their lives because of their specific ultimate living goals. People living in the countryside usually appreciate family solidarity and close-knit relationships instead of material wealth. This parents’ perception influences their children’s minds via educating and raising processes. As a result, children will not be eager to break the comfort zone and readily accept the present.
In conclusion, the influences of living places on the way children develop their dispositions are entirely significant. I believe either rural or urban environments can shape them both negatively and positively.
Application Exercises
The children who grow up in a family short of money are more capable of dealing with problems in adult life than children who are brought up by wealthy parents. To what extent do you agree or disagree?
Đáp án:
Phân tích:
Chủ đề: children’s development
Keywords: children, a family short of money, dealing with problems, wealthy parents
Dạng bài: Opinion
Lập dàn ý tham khảo: (dàn bài dưới đây theo quan điểm đồng ý)
Introduction:
Mở bài giới thiệu hai quan điểm trái chiều trong đề bài.
Người học đưa ra ý kiến của mình về quan điểm này (đồng ý hay không đồng ý hoặc vừa không đồng ý vừa đồng ý) ngay trong phần mở bài.
Body
Body 1:
Topic Sentence: Câu chủ đề giới thiệu nội dung Body 1 – Trẻ em sinh ra trong gia đình khó khăn sẽ không đủ kiến thức và kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề.
Idea 1: Trẻ em nghèo không có khả năng học các trường uy tín và chuyên nghiệp.
Supporting idea 1: Từ đó, lượng kiến thức sẽ không rộng và đủ sâu để giải quyết vấn đề.
Idea 2: Trẻ em nghèo không có nhiều thời gian để học và chú tâm vào việc lấy kinh nghiệm và kiến thức.
Supporting idea 2: Trẻ em nghèo có thể phải phụ gia đình việc nhà, và thậm chí là đi làm mưu sinh, trong khi việc học cần rất nhiều thời gian để hiểu và tích lũy.
Body 2:
Topic Sentence: Câu chủ đề giới thiệu nội dung Body 2 – Trẻ em trong gia đình khó khăn sẽ không có trợ giúp và tài chính và những sự hướng dẫn từ chuyên gia..
Idea 1: Khác với trẻ em nhà giàu, hỗ trợ tài chính từ gia đình là dường như không có để giải quyết vấn đề.
Supporting idea 1: trong thế giới hiện đại, tài chính là công cụ cần thiết bậc nhất, bên cạnh những cô gắng. Vì vậy, trẻ em nghèo hay bị đánh bại bởi các khó khăn.
Idea 2: Trẻ em giàu có cơ hội tham gia các buổi hợp mặt xã hội và bữa ăn với các chuyên gia để mở rộng các mối quan hệ.
Supporting idea 2: Không có những mối quan hệ với người hiểu biết và có tầm anh hưởng, dẫn đến thiếu đi sự hướng dẫn và ưu tiên.
Conclusion: Kết bài tóm tắt lại đại ý chung của toàn bài và nêu rõ lại quan điểm cá nhân của mình.
Bài mẫu tham khảo:
In recent years, the influence of family background on children’s development is a topic of debate in many parts of the world. While some people argue that impoverished children are more capable of solving problems than those from wealthy families, I think that financial condition is an essential factor.
It is crucial to understand that problem-solving abilities are developed through the knowledge and experiences acquired during adolescence. Firstly, as impoverished parents often cannot afford prestigious schools with high tuition fees, their children are less likely to be exposed to a professional educational environment. Secondly, children are expected to dedicate their time and energy to studying at school, but many of them must work to make ends meet. Consequently, they may lack the expertise needed to address problems due to their disadvantaged educational background.
There is no denying the fact that children face disadvantages due to limited access to financial resources and expert guidance. Wealthy parents can offer them significant financial support, making it easier for children to overcome future challenges. In contrast, underprivileged children may easily succumb to difficulties in adulthood. Wealthy children, on the other hand, have ample opportunities to participate in social events such as parties and formal gatherings, expanding their social networks. In numerous instances, they can leverage these relationships to seek assistance from friends and experts in dealing with complex problems.
In summary, children from middle or upper-class families typically have an advantage over those from lower-income backgrounds in terms of both knowledge and financial resources. This significantly contributes to their problem-solving capabilities.