- Liên đoàn bóng đá ASEAN (AFF) được thành lập vào ngày 31 tháng 1 năm 1984 với 6 thành viên ban đầu.
- AFF hiện có 12 thành viên, bao gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam, Đông Timor và Úc.
- AFF tổ chức giải đấu AFF Cup hai năm một lần cho các đội tuyển quốc gia trong khu vực.
- AFF cũng tổ chức lễ trao giải AFF Awards để vinh danh những cá nhân, nhóm và liên đoàn xuất sắc nhất.
- Trụ sở chính của AFF đặt tại Petaling Jaya, Selangor, Malaysia.
Liên đoàn bóng đá ASEAN
ASEAN Football Federation
Biểu trưng của AFF
Thành lập
31 tháng 1 năm 1984
Loại
Tổ chức bóng đá
Trụ sở chính
Petaling Jaya, Selangor, Malaysia
Thành viên
12
Chủ tịch
Khiev Sameth
Trang web
http://www.aseanfootball.org
Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (tiếng Anh: ASEAN Football Federation; viết tắt: AFF) hay còn được biết đến với tên gọi là Liên đoàn bóng đá ASEAN là tổ chức quản lý bóng đá trong khu vực Đông Nam Á, là thành viên của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC).
Được thành lập vào năm 1984 với 6 thành viên ban đầu, AFF hiện nay có 12 thành viên bao gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan (các thành viên sáng lập), Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam (cùng gia nhập vào năm 1996), Đông Timor (gia nhập vào năm 2004) và Úc (gia nhập vào năm 2013).
Mặc dù có sử dụng tên gọi ASEAN trong tên, Liên đoàn bóng đá ASEAN không có bất kỳ mối quan hệ trực tiếp hay chính thức nào với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Thực tế, AFF có 2 thành viên là Đông Timor và Úc chưa bao giờ là thành viên của ASEAN.
Giải đấu AFF Cup được tổ chức hai năm một lần dành cho các đội tuyển quốc gia thuộc Liên đoàn bóng đá ASEAN (Úc không tham gia vì sức mạnh quá lớn). Mỗi hai năm, Liên đoàn bóng đá ASEAN tổ chức lễ trao giải AFF Awards để vinh danh những cá nhân, nhóm và liên đoàn xuất sắc nhất trong khu vực.
Lịch sử
Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á được thành lập vào ngày 31 tháng 1 năm 1984 trong cuộc họp tại Jakarta của 6 thành viên sáng lập là Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines và Thái Lan. Ý tưởng thành lập liên đoàn bắt nguồn từ cuộc họp ban đầu thành lập liên đoàn bóng đá châu lục ở Bangkok năm 1982 với sự tham dự của Hamzah Abu Samah, Peter Velappan, Hans Pandelaki, Fernando G. Alvarez, Pisit Ngampanich, Teo Chong Tee và Yap. Boon Chuan. Trụ sở chính của Liên đoàn bóng đá ASEAN đặt tại Petaling Jaya, Selangor, Malaysia.
Các quốc gia khác đã gia nhập liên đoàn từ đó là Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (cùng gia nhập vào năm 1996), Đông Timor vào năm 2004 và Australia vào năm 2013.
Chủ tịch AFF qua các thời kỳ
Năm
Chủ tịch
1984 – 1994
Haji Kardono
1994 – 1996
Vijit Ketkaew
1996 – 1998
Tengku Tan Sri Dato’ Seri Ahmad Rithauddeen
2007 – 2019
Sultan Haji Ahmad Shah
2019 – nay
Khiev Sameth
Thành viên
Liên đoàn
Mã FIFA
Biểu tượng
Năm gia nhập
Đội tuyển quốc gia
Giải vô địch quốc gia
Úc
AUS
2013
(Nam, Nữ)
(Nam, Nữ)
Brunei
BRU
1984
(Nam)
(Nam)
Campuchia
CAM
1996
(Nam, Nữ)
(Nam, Nữ)
Indonesia
IDN
1930
(Nam, Nữ)
(Nam, Nữ)
Lào
LAO
1996
(Nam, Nữ)
(Nam, Nữ)
Malaysia
MAS
1984
(Nam, Nữ)
(Nam, Nữ)
Myanmar
MYA
1996
(Nam, Nữ)
(Nam, Nữ)
Philippines
PHI
1984
(Nam, Nữ)
(Nam, Nữ)
Singapore
SGP
1984
(Nam, Nữ)
(Nam, Nữ)
Thái Lan
THA
1984
(Nam, Nữ)
(Nam, Nữ)
Đông Timor
TLS
2004
(Nam, Nữ)
(Nam, Nữ)
Việt Nam
VIE
1996
(Nam, Nữ)
(Nam, Nữ)
Các giải bóng đá
Đội tuyển quốc gia
Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á
Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á
Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á
Giải vô địch bóng đá U-19 Đông Nam Á
Giải vô địch bóng đá U-16 Đông Nam Á
Giải vô địch bóng đá nữ Đông Nam Á
Giải vô địch bóng đá U-19 nữ Đông Nam Á
Giải vô địch bóng đá U-16 nữ Đông Nam Á
Giải vô địch bóng đá trong nhà Đông Nam Á
Giải vô địch bóng đá bãi biển Đông Nam Á
Câu lạc bộ
Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ ASEAN
Cúp bóng đá trong nhà Đông Nam Á
Cúp bóng đá nữ trong nhà Đông Nam Á
Đương kim vô địch
Giải đấu
Đương kim vô địch
Số lần
Vô địch nhiều nhất
Số lần
Đội tuyển (Nam)
Giải vô địch bóng đá nam Đông Nam Á
Thái Lan
7
Thái Lan
7
Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á
Việt Nam
2
Việt Nam
2
Giải vô địch bóng đá U-19 Đông Nam Á
Malaysia
2
Úc
5
Thái Lan
Giải vô địch bóng đá U-16 Đông Nam Á
Indonesia
2
Việt Nam
3
Thái Lan
Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ Đông Nam Á
Tampines Rovers
1
Tampines Rovers
1
East Bengal FC
Đội tuyển (Nữ)
Giải vô địch bóng đá nữ Đông Nam Á
Philippines
1
Thái Lan
4
Giải vô địch bóng đá U-19 nữ Đông Nam Á
Thái Lan
2
Thái Lan
2
Giải vô địch bóng đá U-16 nữ Đông Nam Á
Thái Lan
3
Thái Lan
3
Đội tuyển futsal (Nam)
Giải vô địch bóng đá nam trong nhà Đông Nam Á
Thái Lan
16
Thái Lan
16
Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ nam trong nhà Đông Nam Á
Black Steel Papua
1
Port
3
Đội tuyển futsal (Nữ)
Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ nữ trong nhà Đông Nam Á
Jaya Kencana Angels
1
Thái Sơn Nam
2
Đội tuyển bãi biển (Nam)
Giải vô địch bóng đá bãi biển nam Đông Nam Á
Thái Lan
2
Thái Lan
2
AFF Awards
Giải thưởng thiện chí ASEAN
Năm
Người nhận
2013
Sultan Haji Ahmad Shah
2015
2017
Zaw Zaw
AFF Life Service Award
Năm
Người nhận
2013
Tengku Tan Sri Dato’ Seri Ahmad Rithauddeen
2015
Dato' Sri Paul Mony Samuel
2017
Haji Kardono
Giải thưởng liên đoàn của năm
Year
Liên đoàn
2013
Myanmar
2015
2017
Việt Nam
2019
Indonesia
Giải thưởng đội tuyển quốc gia xuất sắc nhất
Năm
Đội tuyển nam
Đội tuyển nữ
2013
Singapore
Việt Nam
2015
Thái Lan
Thái Lan
2017
2019
Việt Nam
Giải thưởng cầu thủ nam xuất sắc nhất
Năm
Cầu thủ
Câu lạc bộ
2013
Shahril Ishak
LionsXII
2015
Chanathip Songkrasin
BEC Tero Sasana
2017
Muangthong United
2019
Nguyễn Quang Hải
Hà Nội
Giải thưởng cầu thủ nữ xuất sắc nhất
Năm
Cầu thủ
Câu lạc bộ
2013
Đặng Thị Kiều Trinh
Thành phố Hồ Chí Minh I
2015
Nisa Romyen
North Bangkok University
2017
Waraporn Boonsing
BG-Bandit Asia
2019
Pitsamai Sornsai
Chonburi Sports School
Giải thưởng cầu thủ trẻ xuất sắc nhất
Năm
Cầu thủ
Câu lạc bộ
2013
Keoviengphet Liththideth
Ezra
2015
Aung Thu
Yadanarbon
2017
Đoàn Văn Hậu
Hà Nội
2019
Suphanat Mueanta
Buriram United
Đội tuyển futsal xuất sắc nhất
Năm
Đội tuyển
2013
Thái Lan
2015
2017
2019
Giải thưởng cầu thủ futsal nam xuất sắc nhất
Năm
Cầu thủ
Câu lạc bộ
2013
Suphawut Thueanklang
Chonburi Bluewave
2015
Jetsada Chudech
Rajnavy
2017
Jirawat Sornwichian
Chonburi Bluewave
2019
Trần Văn Vũ
Thái Sơn Nam
Giải thưởng huấn luyện viên xuất sắc nhất
Năm
Đội tuyển nam
Huấn luyện viên
Đội tuyển nữ
Huấn luyện viên
2013
Singapore
Radojko Avramović
Myanmar
Kumada Yoshinori
2015
Thái Lan
Kiatisuk Senamuang
Thái Lan
Nuengrutai Srathongvian
2017
Việt Nam
Mai Đức Chung
2019
Việt Nam
Park Hang-seo
Thái Lan
Nuengrutai Srathongvian
Giải thưởng trọng tài xuất sắc nhất
Năm
Trọng tài nam
Trọng tài nữ
2013
Abdul Malik Abdul Bashir
Abirami Apbai Naidu
2015
Mohd Amirul Izwan Yaacob
Rita Ghani
2017
Muhammad Taqi Aljaafari Bin Jahari
Thein Thein Aye
2019
Sivakorn Pu-Udom
Jacewicz Katherine Margaret
Giải thưởng trợ lý trọng tài xuất sắc nhất
Năm
Trợ lý trọng tài nam
Trợ lý trọng tài nữ
2013
Tang Yew Mun
Widiya Habibah binti Shamsuri
2015
Azman Ismail
Rohaidah binti Mohd Nasir
2017
Mohd Yusri Muhamad
Trương Thị Lệ Trinh
2019
Ronnie Koh Min Kiat
Hinthong Supawan
Giải thưởng bàn thắng đẹp nhất tại AFF Cup
Năm
Thời gian
Cầu thủ
Câu lạc bộ
Bàn thắng
nâng tỷ số
Trận đấu
2012
9 tháng 12 năm 2012
Teerasil Dangda
Muangthong United
1–1
Malaysia 1–1 Thái Lan
(bán kết lượt đi)
2014
22 tháng 11 năm 2014
Lê Công Vinh
Becamex Bình Dương
2–1
Việt Nam 2–2 Indonesia
(vòng bảng)
2016
25 tháng 11 năm 2016
Andik Vermansyah
Selangor
1–1
Singapore 1–2 Indonesia
(vòng bảng)
2018
5 tháng 12 năm 2018
Syahmi Safari
1–1
Thái Lan 2–2 Malaysia
(bán kết lượt về)
2020
25 tháng 12 năm 2021
Shahdan Sulaiman
Lion City Sailors
1–2
Indonesia 4–2 Singapore
(bán kết lượt về)
Theovi.wikipedia.org
Copy link
Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc khách hàng và chỉ dành cho khích lệ tinh thần trải nghiệm du lịch, chúng tôi không chịu trách nhiệm và không đưa ra lời khuyên cho mục đích khác.
Nếu bạn thấy bài viết này không phù hợp hoặc sai sót xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email [email protected]
4
Các câu hỏi thường gặp
1.
Liên đoàn bóng đá ASEAN được thành lập vào năm nào và bởi những quốc gia nào?
Liên đoàn bóng đá ASEAN được thành lập vào ngày 31 tháng 1 năm 1984 với sự tham gia của 6 quốc gia sáng lập: Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan.
2.
Tổ chức nào quản lý Liên đoàn bóng đá ASEAN và hiện có bao nhiêu thành viên?
Liên đoàn bóng đá ASEAN quản lý bởi AFF, hiện có 12 thành viên, bao gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam, Đông Timor và Úc.
3.
Giải đấu AFF Cup được tổ chức bao lâu một lần và có đặc điểm gì nổi bật?
Giải đấu AFF Cup được tổ chức hai năm một lần dành cho các đội tuyển quốc gia thuộc Liên đoàn bóng đá ASEAN. Úc không tham gia vì sức mạnh quá lớn của đội tuyển.
4.
Liên đoàn bóng đá ASEAN có mối quan hệ như thế nào với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?
Mặc dù có tên gọi ASEAN, Liên đoàn bóng đá ASEAN không có mối quan hệ chính thức nào với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, với hai thành viên Đông Timor và Úc không phải là thành viên của ASEAN.
5.
Các giải đấu nào khác được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá ASEAN ngoài AFF Cup?
Ngoài AFF Cup, Liên đoàn bóng đá ASEAN tổ chức nhiều giải đấu khác như Giải vô địch bóng đá U-23, Giải vô địch bóng đá nữ Đông Nam Á và Giải vô địch bóng đá bãi biển Đông Nam Á.
6.
Ai là đội bóng có nhiều lần vô địch nhất trong Giải vô địch bóng đá nam Đông Nam Á?
Đội bóng có nhiều lần vô địch nhất trong Giải vô địch bóng đá nam Đông Nam Á là Thái Lan, với tổng cộng 7 lần vô địch.
Trang thông tin điện tử nội bộ
Công ty cổ phần du lịch Việt Nam VNTravelĐịa chỉ: Tầng 20, Tòa A, HUD Tower, 37 Lê Văn Lương, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà NộiChịu trách nhiệm quản lý nội dung: 0965271393 - Email: [email protected]