Giải đề thi IELTS Writing Task 1 ngày 29/05/2021
Phân tích đề bài
Bar Chart – dạng bài so sánh + xu hướng
Phân tích kỹ lưỡng
Mở bài: Viết lại câu hỏi theo cách khác.
Đoạn tổng quan: Phân tích những đặc điểm chính của cả 2 biểu đồ bar chart.
Trong cả hai năm, tỉ lệ nam tuổi 60-64 có việc làm luôn cao hơn tỉ lệ nữ, bất kể nước nào
Tỉ lệ có việc làm cho cả nam và nữ trong cả giảm sau 30 năm.
Đoạn miêu tả 1: So sánh số liệu giữa hai nước USA & Indonesia
So sánh tỉ lệ nam tuổi 60-64 của cả hai nước USA & Indonesia.
So sánh tỉ lệ nữ tuổi 60-64 của cả hai nước USA & Indonesia.
Chỉ ra sự thay đổi sau 30 năm của cả nam và nữ trong hai nước này.
Đoạn miêu tả 2: Tả số liệu của nước Belgium và Japan
Ở năm đầu tiên, Japan có sự khác biệt lớn nhất giữa tỉ lệ nam và nữ. Tả số liệu cụ thể của nam và nữ của Japan trong năm 1970.
-
Sau 30 năm, sự khác biệt lớn nhất lại được thấy ở Belgium. Tả số liệu cụ thể của nam và nữ của Belgium trong năm 2000.
Mẫu tham khảo bài viết
The bar charts illustrate the proportion of men and women that were still working between the ages of 60 and 64 in Belgium, USA, Japan, and Indonesia, in 1970 and 2000.
Overall, the employment rate for both males and females in all four countries saw a substantial decline over the period. Meanwhile, the proportion of employed males aged 60-64 was invariably higher than that of their counterparts in the two given years, regardless of the country.
In 1970, roughly 83% of Indonesian men aged 60-64 were employed, which was second only to the USA, at 86%. The percentage of 60-64 year old women who were still working in Indonesia and USA was 50% and 76% respectively. In 2000, while employment rates for males in both mentioned countries declined by roughly 10%, the percentage of employed females in Indonesia rose to surpass that of the USA, at 50% compared to 45%.
Initially, Japan was the country where the statistical difference between employed males and females was the largest, with 75% of males and 56% of females. However, over the next 30 years, the largest gap was to be seen in Belgium where 51% of males were employed, approximately 40% higher than the figure for females.
[Estimated band 7]
Từ vựng
invariably (adv): luôn vậy, lúc nào cũng vậy
statistical difference: sự khác biệt về số liệu
Giải đề thi IELTS Writing Task 2 ngày 29/05/2021
Phân tích đề
Phân tích đề bài: Nhiều người đề xuất rằng điện thoại di động nên được cấm trong
Dạng câu hỏi:
Đây là dạng bài Agree /Disagree. Đối với dạng bài này, người viết cần thể hiện rõ ràng quan điểm của mình (theo chiều hướng đồng ý hoặc không đồng ý) và đưa ra các ưu điểm / nhược điểm tương ứng của sự việc được nêu ra trong đề bài.
Dàn bài chi tiết
Step 1: Introduction: Mở bài giới thiệu chủ đề (bằng cách paraphrase lại đề bài) và đưa ra quan điểm cá nhân ngay mở bài (theo chiều hướng đồng ý hoặc không đồng ý).
Step 2: Body 1: Công nhận rằng sự đề xuất cấm điện thoại có sự hợp lý của nó, liên quan đến sự quan tâm giữ gìn không gian công cộng.
Main Idea : Điện thoại có thể là một sự chướng mắt ở những một vài nơi công cộng yêu cầu không gian yên tĩnh
Support: Điện thoại thường đi kèm theo màn hình phát sáng và những chuông thông báo gây phiền hà cho những người xung quanh
Support: Ở những nơi yêu cầu sự yên tĩnh như thư viện, điện thoại có thể gây cản trở đến các hoạt động đọc. Do đó việc cấm điện thoại sẽ giúp đảm bảo các hoạt động cũng như là tinh thần nơi chốn.
Step 3: Body 2 (theo chiều hướng không đồng ý): Chỉ ra những nơi chốn công cộng
Main Idea : Một vài nơi chốn, vì tính chất tấp nập của chúng nên không những không bị ảnh hưởng bởi điện thoại, mà còn cần đến điện thoại.
Support: Ở những nơi như phương tiện giao thông công cộng, như tàu hoả và xe buýt, hoặc trong các khu trung tâm mua sắm, điện thoại là cần thiết trong các trường hợp khẩn cấp, có biến cố, tai nạn.
Step 4: Conclusion: Kết bài khẳng định lại quan điểm cá nhân.
Mẫu bài viết tham khảo
The omnipresence of mobile phones in daily life has certainly been noticeable, if not glaringly obvious in most situations. Some even go as far as to suggest that mobile phones should be banned in public places. I personally disagree with this statement.
Admittedly, it is not hard to see the reasoning behind this proposed ban of smartphones, which is mainly to do with a concern for preserving public atmosphere. In fact, the device’s artificial bright blue-light and nerve-racking notification alarms become so commonplace that they border on obtrusiveness in certain cases. For example, in settings that demand absence of visual and aural disturbance, such as libraries, the presence of smartphones is highly distracting for those trying to concentrate. As such, a ban on smartphones would help ensure the intended spirits and activities of such public spaces are maintained.
Given the argument above, mobile phones should not entirely be banned in public spaces. The main reason for this is that many public places, due to their inherent dynamic nature, not only are unaffected by the presence of smartphones but also necessitate the use of such devices. Specifically, on public transport, typically trains and buses, passengers opt to keep mobile phones alongside themselves in case of an emergency or accident. Likewise, in a shopping scenario, a mobile phone would certainly prove useful in the event of a robbery or a fire. Besides the aforementioned emergency situations, mobile phones offer users great convenience in public places, in the form of entertainment while waiting or as a means of transaction in lieu of actual cash.
In summary, although the intrusion of smartphones in certain locations, such as libraries, is undeniable, implementing a universal prohibition on smartphones in all public areas would appear rather illogical.
[Estimated band 7]
Lexicon
Omnipresence (n): sự hiện diện khắp nơi
Commonplace (adj): phổ biến
border on: gần như
obtrusiveness: sự lạ lùng
visual (adj): liên quan đến thị giác
aural (adj): liên quan đến âm thanh
distracting (adj): gây sự chú ý
scenario (n): tình huống
inherent (adj): bẩm sinh
robbery (n): vụ cướp
fire (n): vụ hỏa hoạn
transaction: giao dịch
in lieu of sth: thay vì
blanket ban: lệnh cấm toàn diện