Mỗi ngày đến trường là một ngày vui, vì chúng ta được gặp thầy cô, bạn bè, “crush”… Nhưng chắc chắn trong ký ức của chúng ta sẽ không thể quên được những ngày tháng tấp nập ôn thi, rồi lại học, thi và lại thi, nhiều bạn cảm thấy rằng việc học dường như là quá mệt mỏi và kiệt sức. Bạn đang loay hoay tìm kiếm chìa khóa chinh phục kì thi, bạn muốn tự tin đương đầu và đón nhận nó. “Bí quyết vượt qua kì thi một cách hoàn hảo” sẽ cung cấp cho bạn những phương pháp học tập, ôn luyện và làm bài thi hữu hiệu. Dù cho bạn học theo cách nào cũng đừng quên bốn lời khẩu quyết:
Hãy học với mục tiêu
Hãy học với phương pháp
Hãy học với nguyên tắc
Học cần…chiêu
Phần 1: Bí Quyết Học và Ôn Tập Hiệu Quả
- Xác Định Mục Tiêu Học Tập:
Muốn Đạt Đến Mục Tiêu Thành Công thì Bạn Chắc Chắn Phải Biết Điểm Đích Nằm Ở Đâu, Học Tập Cũng Thế, Phải Đặt Ra Mục Tiêu Thì Để Chúng Ta Có Động Lực Phấn Đấu. Trước Hết Bạn Hãy Suy Nghĩ Nghiêm Túc Hai Câu Hỏi:
- Học Vì Ai và Vì Điều Gì?
- Khả Năng Hiện Tại Của Bạn Đến Đâu?
Đầu Tiên, Động Lực Để Bạn Học Tập Là Gì Thì Hãy Luôn Giữ Đam Mê Và Tìm Được Niềm Vui Trong Học Tập.
Thứ Hai, Xác Định Được Khả Năng Của Mình Chính Là Tiền Đề Của Thành Công.
Bạn Muốn Ra Trường Với Tấm Bằng Loại Giỏi Hay Chỉ Cần Một Tấm Bằng Loại Khá Nhưng Lại Có Thật Nhiều Kinh Nghiệm; Bạn Cần Giỏi Tất Cả Các Môn Hay Chỉ Xuất Sắc Những Mô Chuyên Ngành. Đừng Ngần Ngại, Loại Bỏ Sĩ Diện Và Mạnh Dạn Với Những Mục Tiêu Của Mình, Mục Tiêu Ấy Có Cao Thế Nào Nhưng Nếu Bạn Thấy Rằng Mình Có Thể Thực Hiện Vì “Không Ai Khác, Chính Bạn Là Người Biết Rõ Nhất Mục Tiêu, Khả Năng Hiện Tại Của Mình, Từ Đó Xác Định Cách Học Phù Hợp Nhất”.
- Xác Định Phương Pháp Học Thích Hợp Cho Bản Thân:
Phương Pháp Học Tập Phù Hợp Cũng Như Một Đôi Giày Vừa Cỡ, Bạn Sẽ Bước Đi Vững Vàng Và Tự Tin Hơn. Sẽ Tùy Thuộc Vào Tính Cách Và Khả Năng Mà Mỗi Người Sẽ Có Phương Pháp Học Cho Riêng Mình. Ngoài Ra Mỗi Môn Học Cũng Sẽ Có Cách Học Riêng, Bạn Không Thể Học Triết Học Hay Lịch Sử Đảng Theo Cách Bạn Học Toán Cao Cấp Được. Đừng Ngần Ngại, Hãy Thử Vài Phương Pháp Và Đánh Giá Xem Mình Có Phù Hợp Nhưng Cũng Đừng Ham Hố Mà Biến Sự Học Của Mình Thành Một Nồi Lẩu Thập Cẩm Rồi Rối Bời Không Biết Phải Giải Quyết Thế Nào. Phương Pháp Học Phải Được Lặp Đi Lặp Lại Thường Xuyên, Hằng Ngày Để Bạn Quen Với Điều Đó. Đừng Học Theo Kiểu Đối Phó Nên Chỉ Tìm Một Phương Pháp Cấp Thiết Rồi Sau Đó Bỏ Nó Qua Một Bên. Khi Đó Não Của Bạn Sẽ Vô Cùng Vất Vả Để Làm Quen Với “Bạn Mới” Đấy.
- Xây Dựng Hệ Thống Học Tập:
Bạn Không Thể Bắt Tay Vào Việc Học Nếu Thiếu Một Kế Hoạch Hệ Thống Những Kiến Thức Cần Ôn Tập, Ôn Tập Bằng Cách Nào Và Ôn Tập Bao Nhiêu Lần. Hãy Chia Công Việc Lớn Thành Những Phần Nhỏ Dễ Thực Hiện, Bạn Sẽ Tập Trung Vào Việc Học Và Biết Mình Phải Bắt Đầu Từ Đâu. Bạn Sẽ Không Phải Lang Thang Giữa Một Đóng Các Tài Liệu Với Sự Bất Lực Trong Tâm Trí Và Nỗi Phiền Muộn Trong Tim.
- Phương Pháp Kinh Điển: Luyện Tập, Luyện Tập Và Luyện Tập:
“Thiên Tài Bao Gồm 1% Cảm Hứng Và 99% Là Mồ Hôi Công Sức” – Thomas Edison
Dù Bạn Sinh Ra Là Một Thiên Tài Như Mozart, Bill Gates, Albert Einstein Thì Con Đường Dẫn Đến Thành Công Không Hề Trải Đầy Hoa Hồng. Và Bí Quyết Vô Cùng Đơn Giản: Chỉ Luyện Tập, Luyện Tập Và Luyện Tập.
- Công Nghệ Là Công Cụ:
Mạng Là Ảo, Nhưng Con Người Là Thật. Một Sinh Viên Tự Trọng Không Chỉ Biết Lựa Chọn Thông Tin Để Phục Vụ Cho Nhu Cầu Của Mình, Mà Còn Biết Đóng Góp Tri Thức Của Mình Và Tôn Trọng Đóng Góp Của Người Khác Nữa. Làm Được Điều Đó, Chắc Chắn Bạn Sẽ Tiến Xa.
- Tham Gia Học Nhóm:
Lợi Ích: (1) Mở Mang Kiến Thức; (2) Giao Lưu, Kết Bạn Với Những Sinh Viên Ưu Tú.
- Phương Pháp Học Tập “3 Trong 1”:
Hãy Kết Hợp 4 Khả Năng Nghe-Nói, Đọc-Viết, Quan Sát-Luyện Tập-Thể Hiện Bạn Sẽ Thấy Điều Kỳ Diệu Mà Từ Bấy Lâu Nay Bạn Vẫn Loay Hoay Tìm Phương Pháp Học Ngoại Ngữ Mà Vẫn Chẳng Đâu Vào Đâu.
- Học Hàng Ngày:
Mỗi Ngày Bạn Học Bao Nhiêu Không Quan Trọng, Quan Trọng Là Bạn Học Được Những Gì. Mỗi Ngày Từng Chút Một, Bạn Sẽ Đạt Được Trạng Thái Cân Bằng.
- Giải Quyết Nhanh, Xử Lý Gọn:
- Viết Thật Nhiều – Không Chỉ Là Những Bài Tập Trên Lớp:
- Sắp Xếp Góc Học Tập Gọn Gàng:
- Không Giấu Dốt:
- Chia Nhỏ Công Việc:
- Ghi Chép Tử Tế:
- Đọc Những Gì Mình Thích:
- Học Mà Vui:
- Lập Kế Hoạch:
- Bám Sát Căn Bản:
- Đừng Quá Chú Tâm Vào Những Kiến Thức Ngoài Lề:
- Hiểu Rõ Dạng Đề Thi Và Cách Làm Bài:
- Lập Sơ Đồ:
- Tìm Điểm Tự Tạo:
- Khích Lệ Bản Thân Bằng Một Phần Thưởng Nhỏ:
- Đừng Đảo Lộn Cuộc Sống Thường Ngày:
- Nghỉ Ngơi Hợp Lý:
Phần 2: Bí Quyết Thi Hiệu Quả
- Hiểu Rõ Quy Chế Thi:
- Lạc Quan Và Tự Tin: Đừng Chết Vì “Đóng Tủ”, Làm Phao:
- Đoán Trước Đề:
- Hiểu Cách Chấm Điểm Của Giáo Viên:
- Chuẩn Bị Đồ Dùng Cần Thiết:
- Kiểm Tra Lại Thông Tin, Giấy Tờ:
- Thư Giãn Trước Giờ Thi:
- Bắt Đầu Ngay:
- Đọc Kỹ Đề:
- Lập Dàn Ý:
Nền Không Chắc Mà Tường Cao Thì Sự Sụp Đổ Nằm Sẵn Nơi Đó Rồi. (Hậu Hán Thơ )
Lập Dàn Ý Chính Là Cách Bạn Tìm Thấy Kho Báu Theo Chỉ Dẫn Của Bản Đồ.
- Làm Câu Dễ Hơn Trước:
Không Ai Lại Điên Mà Lao Vào Ngõ Cụt Khi Vẫn Có Những Hướng Đi Khác Bằng Phẳng Hơn Nhiều. Tập Trung “Chiến” Hết Những Câu Dễ, Làm Đến Đâu Chắc Đến Đó. Nếu Còn Thời Gian Thì Làm Nốt Những Câu Khó Còn Lại. Điểm Cao Vẫn Luôn Nằm Trong Tầm Với Của Bạn Nếu Bạn Biết Áp Dụng Phương Pháp.
- Sử Dụng Giấy Nháp:
Tận Dụng Giấy Nháp Và Biến Chúng Thành Sức Mạnh Ghi Điểm Của Bạn. Có Vài Điều Cần Lưu Ý:
- Không Một Giám Thị Nào Chấp Nhận Chấm Bài Trên Nháp.
- Đừng Quá Chăm Chút, Nắn Nót Tờ Nháp.
- Đối Phó Với Câu Hỏi Khó:
Đề Thi Đương Nhiên Không Chỉ Có Những Câu Hỏi Dễ Mà Còn Có Những Cây “Khoai” Đôi Lúc Khiến Bạn Phải Vò Đầu. Vậy Bí Quyết Là Gì?
- Hãy Bỏ Qua Nếu Chưa Nghe Ra
- Cố Gắng Gợi Nhớ
- Thử Tất Cả Các Phương Án Có Thể
- Tìm Gợi Ý Trong Câu Hỏi Hoặc Trong Các Phần Khác
- Người Cứu Hộ Ở Ngay Bên Cạnh Bạn. Chính Là Giám Thị Trông Thi.
Đừng Hiểu Nhầm Nhé. Ta Không Thể Hỏi Giám Thị Về Đáp Án Hay Cách Làm, Có Bao Giờ Bạn Nghĩ Đề Sai Không? Sạo Lại Không Nhỉ Vì Chuyện Gì Cũng Có Thể Xảy Ra.
- Kiểm Soát Thời Gian
Quãng Thời Gian Làm Bài Được Tính Toán Phù Hợp Với Đề Và Thi Sinh, Đảm Bảo Thời Gian Không Quá Ngắn Hoặc Quá Dài Với Bất Kì Thi Sinh Nào. Nhưng Điều Đó Không Quan Trọng,Miễn Là Bạn Biết Tận Dụng Thời Gian Để Bài Làm Đạt Được Hiệu Quả Cao Nhất.
Bước 1: Quan Sát Và Phân Tích Đề.
Bước 2: Phân Bố Thời Gian.
Ở Bước Này Áp Dụng Theo Mô Hình Hiểu – Làm – Kiểm Tra Lại.
Bạn Không Cần Là Một Nhà Quản Lý Tài Ba Mà Hãy Là Một Người Làm Chủ Thời Gian Của Mình. Hãy Vận Dụng Hết Năng Lực Và Quỹ Thời Gian Quý Báu Của Mình Để Làm Bài. Vì Có Như Vậy Thì Kết Quả Dù Thế Nào Thì Bạn Cũng Đã Cố Gắng Hết Sức.
- Tâm Lý Vững Vàng:
Không Khí Phòng Thi Quả Thực Rất Khủng Khiếp, Mọi Thứ Im Phăng Phắc, Chỉ Có Tiếng Giấy, Tiếng Bút Viết Sột Soạt, Và Vài Tiếng Thở Dài. Nỗi Sợ Thi Cử Quả Thực Luôn Là Nỗi Ám Ảnh Của Rất Nhiều Người. Cách Giải Quyết Tốt Nhất Là Ổn Định Tâm Lý Trước Khi Bạn Bị Đấm Chìm Chìm Trong Vũng Lầy Sợ Hãi.
- Tận Dụng Mọi Cơ Hội:
5 – 10 Phút Cuối Giờ Là Quá Ngắn Ngủi Cho Những Ai Cầu Toàn Nhưng Lại Là Khoảng Thời Gian Vô Cùng Quý Giá Với Những Người Biết Tranh Thủ. Hãy Nhớ Rằng, Bạn Chỉ Có Thể Thể Hiện Mình Duy Nhất Qua Mỗi Bài Thi, Vì Thế, Dù Là Một Phút Ngắn Ngủi Cũng Ẩn Chứa Rất Nhiều Cơ Hội. Mách Nước Với Bạn: Đừng Rời Phòng Thi Khi Chưa Hết Giờ Làm Bài. Vì Nhiều Trường Hợp : Một Là Háo Hức Ra Sớm Vì Quá Tự Tin, Hai Là Cảm Thấy Ngột Ngạt Với Không Khí Phòng Thi Nên Đã Rời Phòng Thi. Và Cũng Đã Có Biết Bao Trường Hợp Đã Nuối Tiếc Giá Như Mình Đừng Ra Sớm.
Dịp Đi Chơi, Nghỉ Ngơi Thì Vô Số, Nhưng Kỳ Thi Chỉ Có Một Lần Trong Kì Học; Đừng Để Bản Thân Phải Ân Hận Sau Đó Vì Vài Phút Vội Vàng Nhanh Nhảu Đoảng.
- Rút Kinh Nghiệm:
Không Có Áp Lực, Khó Khăn Thì Không Thể Trưởng Thành. Mỗi Trải Nghiệm Đều Có Ích Cho Bạn Cho Kỳ Học Sau Hay Cả Sự Nghiệp Sau Này. Hãy Học Cách Chấp Nhận Kết Quả, Cầu Tiến Và Cố Gắng Hết Sức Mình. Nếu Bạn Thông Minh Nhưng Không Có Sự Tiếp Thu Hay Rút Kinh Nghiệm Thì Sớm Muộn Gì Cũng Sẽ Bị Tụt Hậu.
Phân tích và sửa sai: (1) Liệt kê các lỗi phổ biến trong bài kiểm tra, (2) Xác định nguyên nhân gây ra lỗi, (3) Tổng hợp và lập kế hoạch cải thiện.
- Điểm số không nói lên tất cả:
Đừng bị số điểm làm cho áp đặt. Dù điểm số đánh giá hiệu suất học tập, nhưng nó không phản ánh tất cả. Sự phát triển cá nhân dựa trên nhiều yếu tố, hãy đặt mục tiêu lớn hơn cho bản thân sau này. Trường học cung cấp kiến thức và kỹ năng sống. Hãy cân bằng việc học và các hoạt động khác để thành công.
- Nghỉ ngơi cũng quan trọng:
Không lý do nào phải áp đặt mình vào sách vở sau kỳ thi. Đừng tự làm khổ bản thân. Dành thời gian thư giãn, làm những điều thú vị. Đăng ký các khóa học hoặc đơn giản là về nhà sau thời gian dài xa cách.
- Đặt mục tiêu cho kì thi tiếp theo:
Mỗi kết thúc là một khởi đầu mới, vì vậy hãy đặt ra mục tiêu mới để tiếp tục phấn đấu. Thiết lập mục tiêu lớn và chia nhỏ chúng. Việc phân chia công việc nhỏ sẽ giúp bạn kiểm soát tiến độ một cách dễ dàng và hiệu quả. Từng bước một, bạn sẽ tự tin và không lo lắng về kết quả cuối cùng nữa.
Tác giả: Anh Thi - MytourBook