Mùa cuối năm là thời điểm các chi bộ Đảng tăng cường thực hiện các đánh giá, báo cáo xếp loại Đảng viên.
Theo đó, có một số điều quang trọng cần lưu ý khi thực hiện đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên, tổ chức đảng và tập thể, cá nhân cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp. Mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây.
12 ghi chú trong quá trình đánh giá, xếp loại chất lượng Đảng viên
Ngày 18/10/2019, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã phát hành Hướng dẫn 21-HD/BTCTW về việc kiểm điểm, đánh giá, xếp loại chất lượng hàng năm đối với tổ chức đảng, đảng viên và tập thể, cá nhân cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp. Theo đó, một số điều cần lưu ý như sau:
Đầu tiên, hàng năm, các tổ chức, cơ quan, đơn vị giao chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể (hoặc xác định chỉ tiêu, nhiệm vụ theo Nghị quyết, chương trình, kế hoạch) đối với từng tập thể, cá nhân thuộc quyền quản lý để làm căn cứ kiểm điểm, đánh giá, xếp loại chất lượng.
Thứ hai, tập thể, cá nhân cần hoàn thành việc kiểm điểm mới được đánh giá, xếp loại chất lượng. Cá nhân vắng mặt hoặc chưa được đánh giá, xếp loại chất lượng thì phải tổ chức đánh giá, xếp loại chất lượng trong thời gian sớm nhất.
Thứ ba, đánh giá, xếp loại chất lượng tập thể cấp dưới trước, cấp trên sau; tập thể lãnh đạo, quản lý trước, cá nhân thành viên sau. Đảng viên là công chức, viên chức thực hiện đánh giá, xếp loại chất lượng sau khi có kết quả đánh giá, xếp loại công chức, viên chức. Những người đảm nhiệm nhiều chức vụ công tác, phải kiểm điểm ở nhiều nơi mà có sự khác nhau khi biểu quyết mức chất lượng ở mỗi nơi thì cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định mức chất lượng.
Thứ tư, cấp có thẩm quyền thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng tới đối tượng đánh giá và tập thể, cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng đối tượng đánh giá.
Thứ năm, tập thể, cá nhân đã được xếp loại chất lượng, nhưng sau đó phát hiện có khuyết điểm hoặc không đảm bảo điều kiện của mức chất lượng đã xếp loại thì hủy bỏ kết quả và xếp loại lại.
Thứ sáu, hàng năm, các tổ chức, cơ quan, đơn vị giao chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể (hoặc xác định chỉ tiêu, nhiệm vụ theo Nghị quyết, chương trình, kế hoạch) đối với từng tập thể, cá nhân thuộc quyền quản lý để làm căn cứ kiểm điểm, đánh giá, xếp loại chất lượng.
Thứ bảy, tập thể, cá nhân phải hoàn thành việc kiểm điểm mới được đánh giá, xếp loại chất lượng. Cá nhân vắng mặt hoặc chưa được đánh giá, xếp loại chất lượng thì phải tổ chức đánh giá, xếp loại chất lượng trong thời gian sớm nhất.
Thứ ba, đánh giá, xếp loại chất lượng tập thể cấp dưới trước, cấp trên sau; tập thể lãnh đạo, quản lý trước, cá nhân thành viên sau. Đảng viên là công chức, viên chức thực hiện đánh giá, xếp loại chất lượng sau khi có kết quả đánh giá, xếp loại công chức, viên chức. Những người đảm nhiệm nhiều chức vụ công tác, phải kiểm điểm ở nhiều nơi mà có sự khác nhau khi biểu quyết mức chất lượng ở mỗi nơi thì cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định mức chất lượng.
Thứ tư, cấp có thẩm quyền thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng tới đối tượng đánh giá và tập thể, cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng đối tượng đánh giá.
Thứ năm, tập thể, cá nhân đã được xếp loại chất lượng, nhưng sau đó phát hiện có khuyết điểm hoặc không đảm bảo điều kiện của mức chất lượng đã xếp loại thì hủy bỏ kết quả và xếp loại lại.
Mười một, những nơi có dưới 05 tổ chức đảng; 05 tập thể lãnh đạo, quản lý; 05 đảng viên; 05 cán bộ lãnh đạo, quản lý xếp loại “Hoàn thành tốt nhiệm vụ” thì chọn 01 tổ chức đảng; 01 tập thể lãnh đạo, quản lý; 01 đảng viên; 01 cán bộ lãnh đạo, quản lý xếp loại “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” nếu đủ điều kiện.
Mười hai, ở những nơi có điều kiện nên tổ chức đánh giá theo tháng, quý, 06 tháng: có thể thí điểm các phương pháp đánh giá phù hợp, có hiệu quả và đảm bảo kết quả thực chất hơn.
So với quy định tại Hướng dẫn 16, Hướng dẫn 21 đã bổ sung thêm 05 lưu ý mới trong đánh giá, xếp loại chất lượng Đảng viên, tổ chức đảng và tập thể, cá nhân cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.