Giải đề IELTS Writing Task 1 vào ngày 07/05/2021
Phân tích đề bài
Đối tượng: lượng khách tham quan của 4 bảo tàng của AnhThì: Quá khứ đơn
Phân tích cặn kẽ
Overview:
Biểu đồ cho thấy bảo tàng Anh Quốc thu hút nhiều khách tham quan trong đa số các tháng.
Tháng 8 là thời điểm thu hút nhiều khách tham quan nhất của đa số các bảo tàng, trừ bảo tàng khoa học
Thân bài thứ nhất:
Nhận xét số lượng khách tham quan của các bảo tàng trong tháng 6 và tháng 7 là gần bằng nhau
Đến tháng 8 số lượng khách tham quan của bảo tàng Anh Quốc và bảo tàng lịch sử và bảo tàng quốc gia tăng mạnh trong khi số liệu của bảo tàng khoa học gần như không
thay đổi
Thân bài thứ 2:
Một tháng sau đó số lượng khách tham quan của bảo tàng Anh Quốc Bảo tàng lịch sử và bảo tàng quốc gia giảm mạnh trong khi lượng khách tham quan của bảo tàng khoa học tăng đáng kể.
Trong tháng cuối cùng của năm số khách của tất cả bảo tàng đều giảm.
Mẫu tham khảo
The bar chart illustrates how many visitors went to four museums in London.In general, the British museum was the most visited throughout the year while fewest peoplechoose the national museum as their destination to visit. Furthermore, August is the monthwhich attracts the highest number of visitors for most museums.
The number of visitors who went to History museum, British museum and Science museum in June and July were quite similar at around 400,000 people. In contrast only 200,000 visitors opted for the national museum as their destination in these two months. August was the month which attracted the most visitors, with over 700,000 people going to the British museum in this month, followed by the History museum with 600,000 visitors. The national museum also witnessed a growth in its visitor figure, from under 200,000 people in July to over 300,000 people in August. Meanwhile, the figure for Science museum remained stable.
One month later, there was a decline of 200,000 people in the number of visitors to Britishmuseum while the figures for History and National museums fell by 100,000 visitors each. Incontrast, Science museum welcomed the highest number of visitors in September compared to other months, with 500,000 people paying this place a visit. Finally, In December, all museums except British museum welcomed a significantly lower number of visitors compared to the previous months.
Giải bài thi IELTS Writing Task 2 vào ngày 08/05/2021
Analyze đề bài
Phân tích đề bài: Nhiều người cho rằng việc phòng bệnh bằng cách chi tiền công để lan truyền một lối sống lành mạnh thì quan trọng hơn chữa trị cho những người đã mắc bệnh.
Dạng câu hỏi: Đây là dạng câu hỏi đồng ý hoặc không đồng ý. Đối với dạng bài này người viết cần nêu rõ mình đồng ý với điểm nào của đề bài và bất đồng với điểm nào.
Dàn bài chi tiết
Introduction: giới thiệu chủ đề (bằng cách paraphrase lại đề bài) và đưa ra hướng đi cho bài viết.
Body 2: Đoạn thân bài thứ nhất nêu ra lý do việc tuyên truyền về một cách sống lành mạnh sẽ giúp phòng bệnh
Main idea : Đa phần các chứng bệnh xuất phát từ những thói quen ăn uống hoặc vận động
Example: Bệnh béo phì được gây ra bởi việc tiêu thụ quá mức thức ăn nhanh và nước ngọt, kéo theo những căn bệnh khác như tiểu đường
Sub-idea: Lối sống thiếu vận động góp phần gây ra các bệnh liên quan tới cân nặng
Body 2: Đoạn thân bài thứ hai giải thích tại sao nhà nước vẫn nên chi tiền cho việc chữa bệnh cho người dân
1st Idea: Không có sự đầu tư vào chữa trị, nhiều bệnh nhân có thể chết vì những căn bệnh chữa được
Example: Những biến chứng của Covid 19 có thể khiến bệnh nhân mất khả năng hô hấp nếu không được tiêm chích vắc xin kịp thời
2nd Idea: Việc tuyên truyền và nâng cao nhận thức không phải là một giải pháp triệt để để phòng chống bệnh tật
Support: Không phải ai cũng có mong muốn sống một cách lành mạnh, do đó họ sẽ phớt lờ những nỗ lực tuyên truyền về một lối sống lành mạnh
Conclusion: Kết bài khẳng định lại quan điểm cá nhân.
Bài mẫu để tham khảo
Some people assert that investing public money in the promotion of healthy living can have more profound impacts on disease prevention than spending tax money on treating existing patients. Although raising awareness of healthy lifestyles is of great significance, I firmly believe that the government would be better off spending their budget on the cures of existing diseases.
On the one hand, a valid argument to spend taxpayers’ money on promoting a healthy lifestyle is the simple fact that many medical conditions are the result of lifestyle choices, including poor dietary habits and lack of physical exercises. For example, the obesity epidemic – a culprit of heart failure and diabetes – is fueled by the availability of fast food and sugary drinks, both of which are consumed at an alarming rate by people who lack good eating habits and nutrition knowledge. Furthermore, the excessive intake of unhealthy food works in conjunction with a sedentary lifestyle where exercises are forgoed, putting the health of many citizens at risk. Therefore, educating the public about the importance of portion control and healthy diets could be a good preventative measure to weight-related diseases.
On the other hand, there is no good reason to say that funding treatment for people who are already diagnosed with illnesses is less important. First, without proper treatment and medical care, people suffering from existing diseases could die from curable diseases. For instance, complications caused by the Covid-19 virus can make its hosts lose their ability to breathe, causing untold numbers of death, but if a vaccine is administered in a timely manner, patients have a high chance of survival. Another important point to take into consideration is that promoting healthy life choices is not a thorough approach to disease prevention since individual’s habits and vices tend to differ from one another. Therefore, information about good diets and workout regimes will only benefit people who are already conscious of their health, and people who are prone to unhealthy lifestyle patterns will simply ignore such measures.
In conclusion, although encouraging people to live healthy could prevent diseases to some extent, it is not a conclusive solution. Thus, the state should continue funding the treatment of patients with existing health problems.
Từ vựng và cụm từ quan trọng
Kiên quyết: Assert
Tác động sâu rộng: Profound influences
Cải thiện hơn: Better off
Phương pháp điều trị: Remedies
Tình trạng y tế: Medical conditions
Thói quen ăn uống kém: Poor eating habits
Dịch bệnh béo phì: Obesity outbreak
Nguyên nhân: Culprit
Đồ uống đường: Sugary beverages
Tốc độ đáng lo ngại: Alarming pace
Uống quá đà: Excessive consumption
Hoạt động kết hợp: Collaborative efforts
Phong cách sống ít vận động: Sedentary lifestyle
Bỏ qua: Disregard
Biện pháp ngăn chặn: Preventive measures
Điều chỉnh khẩu phần: Portion adjustment
Bệnh có thể điều trị: Treatable conditions
Được chẩn đoán: Diagnosed
Biến chứng: Complications
Số người chết không kể xiết: Countless casualties
Sử dụng: Administered
Cách tiếp cận toàn diện: Comprehensive strategy
Tỉnh thức: Aware
Tham khảo Chương trình luyện thi IELTS Trung cấp - IELTS 5.5 cung cấp phương pháp làm bài toàn diện với cấu trúc mạch lạc cho tất cả các dạng bài IELTS Writing Task 1 và Task 2. Xem chi tiết
Loại