
Giới thiệu bản thân là một phần không thể thiếu trong mọi buổi phỏng vấn. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách trình bày phần này một cách đầy đủ và gây ấn tượng mạnh mẽ với nhà tuyển dụng. Hãy cùng Langmaster khám phá cách giới thiệu bản thân khi phỏng vấn thật chuyên nghiệp qua bài viết dưới đây!
1. Tại sao giới thiệu bản thân lại quan trọng trong buổi phỏng vấn
giới thiệu bản thân khi phỏng vấn
1.1 Tạo ấn tượng đầu tiên với nhà tuyển dụng
dễ dàng tạo thiện cảm với nhà tuyển dụng hơn

1.2 Giữ vững sự bình tĩnh và tự tin
giúp bạn lấy lại bình tĩnh và cảm thấy tự tin hơn
1.3 Tạo dấu ấn riêng
cách giới thiệu bản thân khi phỏng vấn
2. Các nội dung cần có trong phần giới thiệu bản thân khi phỏng vấn
Khi tự giới thiệu trong phỏng vấn, ứng viên cần đảm bảo trình bày những thông tin quan trọng sau:
- Lời cảm ơn gửi đến nhà tuyển dụng,
- Giới thiệu bản thân, quá trình học vấn,
- Kinh nghiệm làm việc,
- Điểm mạnh, điểm yếu
- Mục tiêu và nguyện vọng cá nhân
- …
2.1 Bày tỏ lòng biết ơn đến nhà tuyển dụng
gửi đi lời cảm ơn chân thành tới nhà tuyển dụng
Khi nhà tuyển dụng nhận thấy sự tôn trọng từ phía bạn, họ sẽ đánh giá ứng viên tích cực hơn. Ngoài ra, việc gửi lời cảm ơn trước buổi phỏng vấn còn cho thấy bạn là người có văn hóa, chuyên nghiệp và sành điệu.

2.2 Đưa ra thông tin đầy đủ về tên
giới thiệu một cách rõ ràng về tên, tuổi, và biệt danh (nếu có)
2.3 Phân tích trình độ học vấn và chuyên môn
cung cấp thông tin về quá trình học vấn và chuyên môn
Đôi khi, không phải lúc nào ứng viên cũng có thể nêu rõ hết các điểm nổi bật trong CV. Do đó, đây cũng là cơ hội để bạn thể hiện trình độ chuyên môn của mình để tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng.
2.4 Giới thiệu về kinh nghiệm làm việc
lựa chọn những kinh nghiệm phù hợp
Tránh trình bày dài dòng, mơ mộng

miêu tả về các hoạt động xã hội
rút ra các kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp
giới thiệu về vị trí làm việc gần đây nhất
2.5 Phân tích ưu nhược điểm của bản thân một cách tổng quan
Trình bày súc tích, rõ ràng
Phần này rất quan trọng đối với sinh viên mới tốt nghiệp, chưa tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tế. Bởi vì, nhà tuyển dụng có thể đánh giá mức độ phù hợp của ứng viên với công việc một cách khách quan.
2.6 Cung cấp thông tin phù hợp với vị trí ứng tuyển
Nghiên cứu kỹ về nội dung công việc cho vị trí bạn muốn ứng tuyển.
Ví dụ, trong mô tả công việc cho vị trí nhân viên marketing yêu cầu thành thạo tiếng Anh. Vì vậy, khi giới thiệu bản thân, bạn có thể linh hoạt cho biết mình sở hữu 4 kỹ năng hoặc có chứng chỉ tiếng Anh tương đương.2.7 Thảo luận về mục tiêu cá nhân
Giới thiệu mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của bản thân
2.8 Thể hiện nguyện vọng với công việc
Thể hiện mong muốn với vị trí làm việc
3. Cách tự giới thiệu khi phỏng vấn đối với từng nhóm đối tượng
Các ứng viên mới ra trường hoặc có kinh nghiệm, mỗi nhóm đối tượng sẽ cần một cách giới thiệu riêng để gây ấn tượng và thu hút nhà tuyển dụng.

3.1 Cách tự giới thiệu cho người không có kinh nghiệm
Phương pháp giới thiệu bản thân trong buổi phỏng vấn
3.1.1 Bắt đầu bằng lời tự giới thiệu
Thông tin về học vấn và những kỹ năng nổi bật
Ví dụ minh họa:
“Tôi là Nguyễn Thị B, 22 tuổi. Tôi vừa hoàn thành chương trình đào tạo Cử nhân Marketing tại Đại học Kinh tế Quốc dân. Tôi là người có năng lượng tích cực, đam mê công việc liên quan đến lĩnh vực Marketing với sự sáng tạo và tư duy độc đáo…”
3.1.2 Tôn vinh thành tích và điểm mạnh cá nhân
Chia sẻ về những thành tựu, tập trung vào các kỹ năng và điểm mạnh của bản thân
Ví dụ minh họa:
“Trong quá trình học tập ở trường, tôi đã tham gia làm cộng tác viên viết bài cho các trang web giáo dục như Langmaster. Thêm vào đó, tôi cũng tự nguyện tham gia hỗ trợ tổ chức các sự kiện, truyền thông cho công ty ABC. Những trải nghiệm này đã giúp tôi phát triển kỹ năng làm việc nhóm, xử lý tình huống và lập kế hoạch một cách hiệu quả…”