
Cả QA và QC đều đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo tiêu chuẩn về chất lượng. Vậy QA QC là gì? Đâu là điểm tương đồng, khác biệt giữa hai khái niệm này? Cùng tìm hiểu kỹ về QA QC qua bài viết dưới đây nhé.

QA – Đảm Bảo Chất Lượng
QA là gì?
Trước khi hiểu rõ hai khái niệm QA QC là gì thì ta tìm hiểu về QA là gì? QA (Quality Assurance) là người đảm bảo chất lượng sản phẩm tại nhà máy, cơ sở sản xuất của doanh nghiệp. Họ trực tiếp xây dựng hệ thống, quy trình sản xuất, quản lý chất lượng, giám sát, đo lường việc thực hiện tiêu chuẩn chất lượng đề ra.
Miêu Tả Công Việc của Nhân Viên QA
Nhiệm Vụ Chi Tiết của Nhân Viên QA Có Thể Thay Đổi Tùy Theo Loại Sản Phẩm Sản Xuất. Tuy Nhiên, Tính Chất Cơ Bản của Vị Trí Này Sẽ Bao Gồm:
- Kiểm Tra Quy Trình Sản Xuất để Đảm Bảo Tuân Thủ Hoàn Toàn Các Quy Định và Tiêu Chuẩn Nội và Ngoại.
- Đảm Bảo Rằng Tài Liệu Kiểm Toán và Sản Xuất Được Cập Nhật Thường Xuyên.
- Thúc Đẩy Sự Cải Tiến Liên Tục Của Các Quy Trình Cốt Lõi để Đảm Bảo Rằng Chất Lượng Sản Xuất Luôn Được Duy Trì và Tối Ưu Hóa Hiệu Quả.
- Đào Tạo, Hỗ Trợ Người Mới Làm Việc Trong Nhóm QA Về Quy Trình, Giao Thức, Chất Lượng,…
- Lưu Trữ và Bảo Quản Tài Liệu Về Đảm Bảo Chất Lượng.
- Kiểm Tra, Thử Nghiệm Quy Trình, Thủ Tục Thực Hiện Phép Đo và So Sánh Với Tiêu Chuẩn Đã Được Xác Định Trước.
- Điều Tra Phép Đo Đã Được Phát Hiện Sai Lệch So Với Quy Định, Tiêu Chuẩn.
- Thiết Lập Quy Trình Vận Hành Tiêu Chuẩn Cho Các Bước Sản Xuất.
- Phối Hợp Điều Tra Vấn Đề Liên Quan Đến Chất Lượng Với Khách Hàng, Nhà Cung Cấp.
- Xem Xét, Phê Duyệt, Truyền Đạt Nguyên Nhân, Biện Pháp Khắc Phục Cho Bên Liên Quan.
Tầm Quan Trọng Của QA
Vai Trò của QA QC Là Gì? QA Đảm Bảo Sản Phẩm, Dịch Vụ Của Doanh Nghiệp Đáp Ứng Yêu Cầu và Nhu Cầu Từ Khách Hàng. QA Mang Lại Sản Phẩm và Dịch Vụ Chất Lượng, Xây Dựng Niềm Tin, Sự Trung Thành Của Khách Hàng. Tiêu Chuẩn, Quy Trình Được Xác Định Bởi Chương Trình Đảm Bảo Chất Lượng Nhằm Ngăn Ngừa Lỗi Trong Sản Phẩm.
Lịch Sử và Tiêu Chuẩn của QA
Khái Niệm về Đảm Bảo Chất Lượng Xuất Phát Từ Thời Trung Cổ. Hoạt Động Đảm Bảo Chất Lượng Trở Nên Quan Trọng Hơn Ở Hoa Kỳ Trong Giai Đoạn Thế Chiến Thứ Hai, Khi Có Số Lượng Lớn Vũ Khí và Đạn Dược Cần Được Kiểm Tra.
ISO Được Thành Lập Tại Geneva Năm 1947, Công Bố Tiêu Chuẩn Đầu Tiên Năm 1951 Về Nhiệt Độ Tham Chiếu Cho Phép Đo Công Nghiệp. Từ Đó, ISO Dần Phát Triển, Mở Rộng Hơn Về Phạm Vi Tiêu Chuẩn.
Tiêu Chuẩn ISO 9000 Được Xuất Bản Vào Năm 1987, Mỗi Số 9000 Cung Cấp Các Tiêu Chuẩn Khác Nhau Cho Các Tình Huống Cụ Thể. Tiêu Chuẩn QA Thay Đổi, Được Cập Nhật Theo Từng Giai Đoạn, Còn Tiêu Chuẩn ISO Phải Thích Hợp Với Cơ Sở Sản Xuất, Doanh Nghiệp Hiện Nay.
Phiên Bản Mới Nhất Của Bộ Tiêu Chuẩn ISO 9000 Là ISO 9001:2015. ISO 9001:2015 Tập Trung Hơn Vào Khách Hàng, Quản Lý Lãnh Đạo và Sự Thay Đổi Trong Công Ty, Theo Kịp Sự Cải Tiến Liên Tục. Cùng Với Những Cải Tiến Chung Đối Với ISO 9001, ISO 9001:2015 Bao Gồm Cải Tiến Về Cấu Trúc và Thông Tin Ra Quyết Định Dựa Trên Rủi Ro.
QA Trong Lĩnh Vực Phần Mềm
Lĩnh Vực Của QA QC Là Gì? Đảm Bảo Chất Lượng Phần Mềm (SQA) Tìm Kiếm Mẫu Và Thực Hiện Hệ Thống Để Cải Thiện Quy Trình Phát Triển. Tìm Và Sửa Lỗi Mã Hóa Có Thể Gây Hậu Quả Không Thể Lường Trước. Mặc Dù Có Thể Sửa Nhưng Sẽ Gây Hỏng Tính Năng, Chức Năng Khác.
SQA Là Yếu Tố Quan Trọng Với Các Nhà Phát Triển, Giúp Tránh Lỗi Trước Khi Chúng Xảy Ra Và Tiết Kiệm Thời Gian Lẫn Chi Phí Cho Quá Trình Phát Triển. Ngay Cả Khi Quy Trình SQA, Bản Cập Nhật Phần Mềm Vẫn Có Thể Gây Hỏng Tính Năng Khác Và Tạo Lỗi (Bug). Có Một Số Phương Pháp Phát Triển Phần Mềm Cải Tiến Theo Thời Gian Dựa Vào SQA Như Waterfall, Agile, Scrum,… Giúp Tối Ưu Hóa Và Nâng Cao Hiệu Quả Công Việc.

QC – Kiểm Soát Chất Lượng
QC Là Gì?
QA QC Là Gì? QC (Quality Control) Là Người Thực Hiện Kiểm Tra Chất Lượng Phần Mềm. Có 2 Vị Trí QC Phổ Biến Là Manual QC (Không Yêu Cầu Kỹ Năng Lập Trình) và Automation QC (Yêu Cầu Kỹ Năng Lập Trình).
Miêu Tả Công Việc của Nhân Viên QC
Nhân Viên QC Hay Còn Gọi Là Nhân Viên Kiểm Soát Chất Lượng Chịu Trách Nhiệm Giám Sát Trật Tự, Năng Suất Trong Đơn Vị Của Họ. Công Việc Cụ Thể Của Vị Trí Này Như Sau:
- Đọc Bản Thiết Kế, Thông Số Kỹ Thuật
- Giám Sát Hoạt Động Và Đảm Bảo Chúng Đáp Ứng Đầy Đủ Tiêu Chuẩn Sản Xuất Đã Đặt Ra.
- Đề Xuất Điều Chỉnh Quy Trình Lắp Ráp, Sản Xuất.
- Kiểm Tra, Thử Nghiệm, Đo Lường Vật Liệu, Sản Phẩm Sản Xuất.
- Đo Sản Phẩm Với Thước Kẻ, Đồng Hồ Đo, Panme,…
- Vận Hành Thiết Bị, Ứng Dụng Kiểm Định Điện Tử.
- Chấp Nhận Hay Từ Chối Mặt Hàng Hoàn Thành.
- Loại Bỏ Toàn Bộ Sản Phẩm, Vật Liệu Không Đáp Ứng Thông Số Kỹ Thuật.
- Báo Cáo Dữ Liệu Kiểm Tra, Thử Nghiệm Về Trọng Lượng, Nhiệt Độ, Độ Ẩm, Số Lượng,…
Nhu Cầu Và Tầm Quan Trọng Của QC
Tầm Quan Trọng của QA QC Là Gì? QC Liên Quan Tới Việc Kiểm Tra Đơn Vị, Xác Định Xem Chúng Có Nằm Trong Thông Số Kỹ Thuật Của Sản Phẩm Cuối Cùng. Mục Đích Của Việc Thử Nghiệm Là Xác Định Nhu Cầu Đối Với Hành Động Phải Khắc Phục Trong Sản Xuất. Khâu Kiểm Soát Chất Lượng Đảm Bảo Sẽ Giúp Công Ty Đáp Ứng Tốt Hơn Nhu Cầu Của Người Dùng.
Trong Một Công Ty Sản Xuất, QC Liên Quan Đến Việc Đánh Giá Dịch Vụ Khách Hàng, Khảo Sát, Kiểm Tra, Kiểm Toán. Một Công Ty Có Thể Dùng Bất Kỳ Quy Trình Hay Phương Pháp Nào Để Tiến Hành Xác Minh Sản Phẩm, Dịch Vụ Cuối Cùng Đáp Ứng Nhu Cầu Khách Hàng Và Tuyệt Đối An Toàn, Hợp Pháp.

QC Trong Những Lĩnh Vực Phổ Biến
QC Có Được Dùng Trong Công Ty Hay Không Sẽ Phụ Thuộc Vào Sản Phẩm, Ngành. Chẳng Hạn, Trong Lĩnh Vực Sản Xuất Thực Phẩm, Dược Phẩm Thì Việc Kiểm Soát Chất Lượng Gồm Việc Đảm Bảo Sản Phẩm Sẽ Không Gây Bệnh Cho Tiêu Dùng. Do Đó, Công Ty Tiến Hành Xét Nghiệm Hóa Học, Vi Sinh Đối Với Mẫu Của Dây Chuyền Sản Xuất.
Trong Lĩnh Vực Sản Xuất Máy Bay, Việc Kiểm Soát, Đảm Bảo Chất Lượng Là Rất Quan Trọng. Nhà Sản Xuất Được Bên Khác Yêu Cầu Lập Tài Liệu, Giám Sát, Kiểm Tra Và Xem Xét Lại Tất Cả Hạng Mục, Giai Đoạn Trong Quá Trình Xây Dựng Để Tạo Bằng Chứng Khẳng Định Mọi Thứ Được Hoàn Thành Theo Tiêu Chuẩn Đề Ra Một Cách Nghiêm Ngặt.
Trong Lĩnh Vực Sản Xuất Ô Tô, Kiểm Soát Chất Lượng Sẽ Tập Trung Vào Bộ Phận Đáp Ứng Những Thông Số Kỹ Thuật, Dung Sai. QC Đảm Bảo Về Động Cơ, Truyền Động, Bộ Phận Cơ Khí Hoạt Động Suôn Sẻ, Hiệu Quả, Đúng Với Thiết Kế. Trong Điện Tử, QC Liên Quan Tới Việc Dùng Đồng Hồ Đo Dòng Điện, Kiểm Tra Ứng Suất.
Phân biệt giữa QA và QC là gì?
QA và QC có điểm gì giống nhau?
Điểm chung đầu tiên của QA và QC là gì? Đó là cả hai đều là phần của hệ thống quản lý chất lượng – EMS, đều hướng tới việc tạo ra sản phẩm chất lượng để đáp ứng nhu cầu và làm hài lòng người dùng sản phẩm. Công việc của QA và QC có nhiều điểm tương đồng và liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc đảm bảo và cải thiện chất lượng sản phẩm và hệ thống. Không thể chỉ nói về QA mà bỏ qua QC và ngược lại.
QA và QC khác nhau như thế nào?
Điểm đặc trưng phân biệt QA và QC là gì? Chi tiết như sau:
- Mục tiêu chính của QA là ngăn ngừa khuyết điểm và sai sót. Trong khi đó, mục tiêu chính của QC là sửa chữa những khuyết điểm.
- Người thực hiện QA cần có kỹ năng ngăn chặn và biện pháp tích cực. Trong khi đó, người làm QC cần có kỹ năng khắc phục và biện pháp phản ứng.
- QA tập trung vào quá trình liên quan đến việc tổ chức có kế hoạch liên quan đến sản phẩm. QC tập trung vào sản phẩm và liên quan đến hoạt động thực tế, sử dụng kỹ thuật để kiểm tra và đảm bảo yêu cầu về chất lượng được đáp ứng.
- QA quản lý chất lượng bằng cách xác định quy trình, chiến lược, phát triển danh sách kiểm tra và thiết lập các tiêu chuẩn cần tuân thủ trong quá trình triển khai. Trong khi đó, QC tuân thủ nguyên tắc đã đề ra trong quá trình dự án và kiểm tra sản phẩm, phát hiện lỗi và sửa chữa chúng.
- QA đảm bảo tính đúng đắn từ quá trình thực hiện. QC đảm bảo kết quả đầu ra đạt chất lượng như mong đợi và yêu cầu.
- Nhiệm vụ của cá nhân trong QA liên quan đến phát triển sản phẩm. Trong khi đó, QC là trách nhiệm của một nhóm cụ thể, kiểm tra sản phẩm, tìm kiếm lỗi và khắc phục chúng.
- QA sử dụng công cụ và kỹ thuật thống kê cho sản phẩm cuối cùng. QC sử dụng công cụ và kỹ thuật thống kê cho quá trình.
Như vậy, HRI đã cùng bạn đọc tìm hiểu về QA và QC, chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa hai khái niệm này. Hy vọng thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quản lý và đảm bảo chất lượng sản phẩm.