Cơn Đau Khi Sinh và Quá Trình Chuyển Dạ
Mẹ Mang Thai Lần Đầu: Lo Lắng Về Quá Trình Sinh
Các Giai Đoạn Quan Trọng Trong Quá Trình Chuyển Dạ
Ba Giai Đoạn Trong Quá Trình Sinh
- Giai Đoạn Đầu Tiên: Đây Là Giai Đoạn Chuyển Dạ Dài Nhất và Có Thể Kéo Dài Đến 20 Giờ. Bắt Đầu với Các Cơn Co Thắt Từ Nhẹ Đến Tăng Dần, Giai Đoạn Này Sẽ Kết Thúc Khi Cổ Tử Cung Mở Rộng Đến 10cm.
- Giai Đoạn Thứ Hai: Bắt Đầu Khi Cổ Tử Cung Mở Rộng và Kết Thúc Khi Sinh Em Bé.
- Giai Đoạn Thứ Ba: Quá Trình Sinh Nở Kết Thúc Bằng Việc Sổ Nhau Thai.
Quá Trình Chuyển Dạ Diễn Ra Theo 3 Giai Đoạn. Nguồn Ảnh Canva
Giai Đoạn 1 Của Quá Trình Chuyển Dạ
Giai Đoạn Này Đánh Dấu Sự Bắt Đầu Của Các Cơn Gò Khiến Cổ Tử Cung Mềm và Mở Rộng. Bao Gồm 3 Giai Đoạn Nhỏ Là: Giai Đoạn Tiềm Thời, Chuyển Dạ Tích Cực và Giai Đoạn Chuyển Tiếp.
Giai Đoạn Tiềm Thời
Khi Bắt Đầu Những Cơn Gò Đầu Tiên, Bạn Hãy Đếm Thời Gian Của Các Cơn Co Thắt. Các Cơn Co Thắt Nhẹ Bắt Đầu Cách Nhau 15-20 Phút và Kéo Dài 30-40 Giây.
Trong Giai Đoạn Này, Các Thay Đổi Về Nội Tiết Tố và Thể Chất Có Thể Cho Thấy Bạn Bắt Đầu Chuyển Dạ. Cổ Tử Cung Bắt Đầu Phình Ra và Giãn 4cm. Nút Nhầy Cổ Tử Cung Bảo Vệ Thai Nhi Sẽ Bong Ra. Các Cơn Co Thắt Kéo Dài Hơn 30-60 Giây và Lặp Lại Sau 5-20 Phút. Khi Khoảng Cách Giữa Hai Cơn Co Thắt Chỉ Còn 5 Phút, Cổ Tử Cung Bắt Đầu Giãn Ra, Bạn Sẽ Thấy Âm Đạo Chảy Ra Máu Hoặc Chất Nhầy Màu Nâu.
Ngoài Ra, Giai Đoạn Này Có Thể Kèm Theo Các Triệu Chứng Đau Lưng Dưới, Đi Tiêu Lỏng và Áp Lực Ở Vùng Xương Chậu. Túi Ối Có Thể Vỡ Bất Cứ Lúc Nào Trong Giai Đoạn Tiềm Thời. Hơn Nữa, Giai Đoạn Này Có Thể Kéo Dài Hàng Giờ, Thậm Chí Cả Ngày.
Liên Hệ Ngay Với Bác Sĩ Để Được Hướng Dẫn. Khi Cơn Đau Còn Nhẹ, Bạn Nên Cố Gắng Ngủ, Tắm Nước Ấm và Ăn Uống Để Cung Cấp Năng Lượng Cho Cơ Thể. Bạn Cũng Nên Massage Vai Cổ Để Giảm Căng Thẳng Hoặc Xem Phim, Đi Lại Nhẹ Nhàng.
Giai Đoạn 1 Của Quá Trình Chuyển Dạ Gây Ra Những Cơn Đau Từ Nhẹ Đến Mạnh. Nguồn Ảnh: Canva
Giai Đoạn Chuyển Dạ Tích Cực
Trong Giai Đoạn Này, Cổ Tử Cung Tiếp Tục Giãn Ra Từ 4-7cm. Các Cơn Co Thắt Gần Nhau Hơn và Ngày Càng Mạnh Hơn. Sau Mỗi 3-5 Phút, Bạn Sẽ Lại Cảm Thấy Những Cơn Gò và Đau. Mỗi Cơn Đau Kéo Dài Trong Khoảng 60 Giây.
Túi Ối Vỡ Ra, Chảy Nước Ối Nhiều và Tăng Tốc Độ Co Thắt Của Tử Cung. Giai Đoạn Này Có Thể Kéo Dài Từ 3-5 Giờ. Lúc Này, Bạn Có Thể Đến Bệnh Viện.
Những Điều Bạn Có Thể Làm Trong Giai Đoạn Chuyển Dạ Tích Cực Là: Massage Vùng Lưng Dưới, Thực Hiện Kỹ Thuật Thở Sâu và Chậm. Bạn Có Thể Ngồi Hoặc Nằm Thoải Mái Với Gối Kê Ở Vùng Lưng. Để Cơ Thể Có Đủ Sức, Bạn Nên Chú Ý Uống Đầy Đủ Nước. Đi Bộ, Đứng và Ngồi Thẳng Lưng Có Thể Giúp Quá Trình Chuyển Dạ Diễn Ra Nhanh Hơn. Quan Trọng Nhất Là Hãy Nhờ Đến Sự Giúp Đỡ và Đồng Hành Của Người Thân.
Giai Đoạn Chuyển Tiếp
Đây Là Giai Đoạn Cổ Tử Cung Đã Giãn Ra Từ 7-10cm. Các Cơn Co Thắt Kéo Dài Hơn, Mạnh Hơn và Dữ Dội Hơn. Mỗi Cơn Đau Kéo Dài Trong 60-90 Giây và Lặp Lại Cứ Sau 2-3 Phút. Đây Là Giai Đoạn Ngắn Nhất Nhưng Cũng Là Giai Đoạn Khó Khăn Nhất. Bạn Có Thể Bị Nóng Sốt, Ớn Lạnh, Nôn, Buồn Nôn và Đầy Hơi.
Bạn Có Thể Tiếp Tục Các Bài Tập Thở Khi Ở Trên Bàn Sinh và Tốt Nhất Có Người Thân Bên Cạnh Để Hỗ Trợ Khi Đau.
Trường Hợp Nên Liên Hệ Ngay Với Bác Sĩ
Với Những Trường Hợp Nghiêm Trọng, Bạn Nên Liên Hệ Ngay Với Bác Sĩ:
- Nước Ối Vỡ.
- Đau Bụng Dữ Dội và Liên Tục.
- Chuyển Động Của Em Bé Chậm Lại Hoặc Dừng Lại.
- Bạn Bị Chảy Máu Âm Đạo Màu Đỏ Tươi, Đây Không Phải Là Hiện Tượng Bình Thường.
Giai Đoạn 2 Của Quá Trình Chuyển Dạ
Bắt Đầu
Giai Đoạn Thứ Hai, Em Bé Sẽ Di Chuyển Qua Cổ Tử Cung và Ra Ngoài. Diễn Biến Của Giai Đoạn Này Như Sau:
- Bước Vào Giai Đoạn 2, Cổ Tử Cung Đã Giãn Ra Hoàn Toàn (10cm).
- Giai Đoạn Này Kéo Dài Từ 30 Phút Đến 2 Giờ Đối Với Những Người Lần Đầu Làm Mẹ. Việc Gây Tê Ngoài Màng Cứng Cũng Có Thể Kéo Dài Thời Gian Của Giai Đoạn Thứ 2.
- Các Cơn Co Thắt Ngày Càng Mạnh Với Thời Gian Dài.
Ở Giai Đoạn 2, Em Bé Sẽ Di Chuyển Qua Cổ Tử Cung và Ra Ngoài. Ảnh: Canva
Giai Đoạn Rặn Đẻ
Trong Giai Đoạn Này, Mẹ Sẽ Cảm Thấy Cần Rặn Để Đẩy Em Bé Ra Ngoài. Đồng Thời, Bạn Cũng Sẽ Cảm Thấy:
- Tăng Áp Lực Ở Đáy Chậu, Trực Tràng và Lưng Dưới.
- Áp Lực Vào Ruột Khá Mạnh.
- Cảm Giác Đau Rát Hoặc Căng Trong Âm Đạo Do Ngôi Đầu (Đầu Em Bé Di Chuyển Xuống). Ở Giai Đoạn Này, Người Mẹ Được Yêu Cầu Ngừng Rặn Để Đáy Chậu Căng Dần Ra.
- Thông Thường, Phải Đợi Cơn Co Thắt Tiếp Theo, Sau Đó Em Bé Mới Chào Đời.
- Cuối Cùng. Em Bé Chui Ra, Thường Là Đầu Ra Trước.
Những Điều Bạn Có Thể Làm Ở Giai Đoạn Này
- Thử Các Tư Thế Khác Nhau Như: Ngồi Xổm, Nằm Nghiêng, Co Chân Lên Hoặc Gác Tay, Co Đầu Gối,...
- Hít Thở Sâu Trước và Sau Mỗi Cơn Co Thắt.
- Tập Trung Vào Các Cơn Co Thắt và Nghỉ Khi Cơn Đau Giảm.
- Bạn Nên Ngồi, Đứng Hoặc Đi Bộ Nhẹ Nhàng Nếu Có Thể
- Nếu Bạn Cảm Thấy Nóng Sốt, Nên Thử Sử Dụng Khăn Lạnh.
- Uống Đủ Nước.
Giai Đoạn 3 Của Quá Trình Chuyển Dạ
Sau Khi Em Bé Được Sinh Ra, Giai Đoạn Thứ 3 Chính Là Sổ Nhau Thai.
- Thời Gian Trung Bình Của Giai Đoạn Chuyển Dạ Thứ 3 Là 6 Phút. Nếu Thời Gian Kéo Dài Hơn Có Thể Là Do Lưu Dây Rốn, Sự Kích Thích Chuyển Dạ Vẫn Còn, Cơn Đau Chưa Giảm.
- Các Cơn Co Thắt Bắt Đầu Từ 5-10 Phút Sau Khi Sinh Và Nhẹ Dần.
- Âm Đạo Cảm Thấy Đầy Hơn Khi Nhau Thai Đi Qua.
- Ớn Lạnh, Rùng Mình Là Hiện Tượng Phổ Biến Khi Sổ Nhau Thai.
Giai Đoạn 3 Là Sổ Nhau Thai Có Thể Gây Nên Các Cơn Ớn Lạnh Và Rùng Mình. Ảnh: Canva
Những Điều Cần Làm Ở Giai Đoạn 3
- Bạn Nên Thư Giãn.
- Bắt Đầu Cho Trẻ Bú Mẹ Sau Khi Sinh.
- Nếu Muốn Lưu Trữ Nhau Thai, Bạn Có Thể Hỏi Bác Sĩ.
Sau Cuộc Vượt Cạn, Có Những Gì Sẽ Xảy Ra?
Sau Khi Sinh Em Bé, Nhau Thai Được Tống Ra Khỏi Tử Cung. Nếu Nhau Thai Không Ra Sau 30 Phút Sinh Nở, Tình Trạng Này Được Gọi Là Sót Nhau Thai, Có Thể Gây Hại Cho Người Mẹ. Lúc Này, Các Bác Sĩ Sẽ Có Cách Xử Lý Để Thoại Bỏ Nhau Thai.
Trong Trường Hợp Có Vết Rách Ở Vùng Âm Đạo, Bác Sĩ Sẽ Khâu Lại Bằng Cách Gây Tê Tại Chỗ. Thuốc Gây Tê Này Sẽ Chỉ Được Tiêm Nếu Bạn Không Sử Dụng Trong Quá Trình Chuyển Dạ.
Hy Vọng Rằng Những Thông Tin Trên Đây Từ Mytour Đã Giúp Bạn Hiểu Rõ Hơn Về Các Giai Đoạn Chuyển Dạ. Đừng Quên Liên Hệ Với Bệnh Viện Và Các Sĩ Để Chắc Chắn Về Thời Điểm Nên Đến Bệnh Viện.
Thu Phương Tổng Hợp Từ Momjunction