Solving the IELTS Writing Task 1 exam on 16/10/2021
Detailed outline
Mở bài
Giới thiệu nội dung biểu đồ: Phần trăm điện sử dụng ở các lĩnh vực khác nhau
Đoạn tổng quát (Overview)
Đặc điểm nổi bật nhìn thấy trong biểu đồ:
Phần trăm điện sử dụng cho hầu hết các lĩnh vực là không đổi, ngoại trừ manufacturing, aluminium và other metals.
Transport và agriculture tiêu ít điện năng nhất ở cả 2 năm.
Thân bài 1
Mô tả chi tiết và so sánh các số liệu của Residential, commercial, transport, agriculture và mining:
Năm đầu, có đến hơn một nửa trên tổng lượng điện được dùng cho 2 mục đích là residential và commercial, với 28% và 25 % lần lượt.
Transport và agriculture dùng chỉ 1% lượng điện ở mỗi lĩnh vực, trong khi mining tiêu thụ 9%.
Các số liệu này đều giữ nguyên sau 3 năm.
Thân bài 2
Mô tả chi tiết và so sánh các số liệu của Other metals, manufacturing và aluminium:
Năm 2007, lượng điện tiêu thụ cho manufacturing và aluminium gần như bằng nhau, ở khoảng 13%, sau đó giảm còn 9% và 11% lần lượt vào năm 2010.
Other metals dùng nhiều điện hơn qua các năm, tăng từ 12% lên 18%.
Reference sample
The pie charts illustrate how electricity in Eastern Australia is distributed among various sectors in 2007 and 2010.
Overall, the distribution of electricity remained mostly unchanged, with the exception of aluminium, manufacturing, and other metals. In addition, transport and agriculture consumed the lowest percentage of electricity in both years.
In 2007, just over half of the total electricity was consumed by the residential and commercial sectors, at 28% and 23% respectively. Agriculture and transport both accounted for a mere 1% each in 2007, while mining consumed 9% of the total electricity produced. There was no change in the figures for these sectors after 3 years.
Meanwhile, the manufacturing and aluminium sectors both consumed 13% of the total electricity used in 2007, after which their consumption fell marginally to 9% and 11% respectively in 2010. In contrast, the other metals sector saw an increase from 12% to 18% between 2007 and 2010.
(151 words)
[Estimated band 7]
Lexicon
Distribution (n): Sự phân bổ, phân phát
Marginally (adv): Nhỏ, nhẹ
Solving the IELTS Writing Task 2 exam on 16/10/2021
Detailed outline
Mở bài
Paraphrase lại đề bài (1 câu)
Thesis statement (Trả lời trực tiếp câu hỏi của đề bài/ đưa ra định hướng bài viết): Mặc dù du lịch quốc tế không tránh khỏi việc gây ra một số vấn đề giữa con người từ nhiều nền văn hoá, đây vẫn là một cơ hội tốt để thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia.
Thân bài 1
Hoạt động du lịch quốc tế có thể gây ra tình hình căng thẳng giữa con người ở các quốc gia
Mỗi đất nước có những đặc điểm riêng về văn hóa bản địa, tín ngưỡng, và chuẩn mực xã hội mà người nước ngoài không biết đến.
Sự thiếu hiểu biết và bất cẩn đôi khi khiến khách du lịch hành xử theo những cách không tôn trọng phong tục địa phương hoặc các giá trị tôn giáo.
Ví dụ, hôn lên má ai đó là nghi thức chào hỏi phổ biến ở nhiều nước châu u, trong khi ở nhiều nền văn hóa châu Á, hành động này chỉ được coi là phù hợp giữa các thành viên trong gia đình hoặc người yêu và do đó, cử chỉ này có thể bị coi là xúc phạm hoặc quấy rối tình dục.
Thân bài 2
Tuy nhiên hoạt động du lịch, nếu đảm bảo tôn trọng truyền thống, tập quán và phong tục của từng đất nước, sẽ góp phần tạo thiện chí quốc tế và làm phong phú thêm tình hữu nghị giữa các quốc gia.
Du khách trên khắp thế giới có cái nhìn về các nền văn hóa khác qua hoạt động du lịch, khi trải nghiệm những cách sống khác nhau, khám phá ẩm thực mới hoặc tham quan các di sản văn hóa.
Điều này giúp khách du lịch học hỏi, hiểu và tôn trọng các giá trị của nền văn hóa khác, từ đó thu hẹp khoảng cách văn hóa.
Khi du lịch giúp mang những người thuộc các nền văn hóa và khu vực lại với nhau, nó có thể thúc đẩy hòa bình và tình hữu nghị giữa họ.
Kết bài
Nhắc lại quan điểm đã nêu ở mở bài
Reference sample
International tourism is now considered the largest industry in the world. However, many think that it does not foster mutual understanding between people of different nations, but causes tensions to arise. Although problems associated with international tourism are inevitable, I would argue that this industry plays an important role in promoting peace among countries.
On the one hand, I agree that international tourism, in some cases, could lead to anger between people of different cultural backgrounds. The truth is, every country possesses its own indigenous culture, beliefs, mind-sets and norms that foreign tourists are not aware of. Ignorance and carelessness sometimes causes tourists to behave in ways which fail to respect local customs or religious values. For example, kissing someone on the cheek is a common greeting etiquette in many European countries, while in many Asian cultures it may only be considered appropriate among family members or lovers and thus, such gesture can be considered an offence or sexual harassment. This is just one example where international tourists may create irritation in cross-cultural interaction.
On the other hand, I believe that tourism, if conducted with respect for the traditions, practices and customs of the host country, will be a great movement that contributes to international goodwill and enriches friendship between nations. In fact, overseas travel gives tourists around the world a glimpse into other cultures by allowing them to experience different ways of life, discovering new cuisine or visiting cultural heritages. That helps tourists to learn, understand and respect another culture’s values, thus bridge the cultural gap. When tourism brings together people of different cultures and regions, it can foster peace and friendship among them.
To conclude, despite some challenges, I believe that international tourism has the potential to increase cultural understanding locally, thereby fostering better comprehension and peaceful relationships among people from diverse nations.
(308 words)
[Expected band 7]