Sevilla FC (1958–nay) Đội tuyển bóng đá quốc gia Tây Ban Nha (các trận đấu được lựa chọn)
Sân vận động Ramón Sánchez Pizjuán (tiếng Tây Ban Nha: Estadio Ramón Sánchez-Pizjuán; [esˈtaðjo raˈmon ˈsantʃeθ piθˈxwan]) là một sân vận động bóng đá nằm ở Sevilla, Tây Ban Nha. Đây là sân nhà của Sevilla FC và được đặt tên theo cựu chủ tịch của câu lạc bộ, Ramón Sánchez Pizjuán (1900–1956).
Đây là nơi diễn ra trận chung kết Cúp C1 châu Âu 1986 giữa Steaua București và Barcelona và trận bán kết Giải vô địch bóng đá thế giới 1982 giữa Đức và Pháp.
Với sức chứa 43.883 chỗ ngồi, Ramón Sánchez Pizjuán là sân vận động lớn thứ 9 ở Tây Ban Nha và lớn thứ 3 ở Andalucía.
Bối cảnh lịch sử
Ramón Sánchez Pizjuán được khai trương vào năm 1958 với tư cách là một sân vận động toàn chỗ đứng, sức chứa ban đầu là 70.329 khán giả, thay thế cho Sân vận động Nervión. Sức chứa của sân đã giảm xuống 68.110 người trong Giải vô địch bóng đá thế giới 1982. Sau khi trải qua quá trình nâng cấp vào những năm 1990, sân đã giảm sức chứa xuống còn 42.714 chỗ ngồi.
Sân vận động này còn được biết đến với biệt danh 'La Bombonera' (phát âm [la βomboˈneɾa]), hoặc 'La Bombonera de Nervión' [la βomboˈneɾa ðe neɾˈβjon] do nằm tại khu phố Nervión.
Sân vận động này có một kỷ lục đáng kinh ngạc: Đội tuyển quốc gia Tây Ban Nha chưa từng thua trận đấu nào trước đội tuyển quốc tế tại sân vận động này. Tại cúp châu Âu, Sevilla chỉ thua 5 lần trên sân nhà, lần lượt trước AZ Alkmaar ở Cúp UEFA 2006–07, CSKA Moskva ở UEFA Champions League 2009-10, Real Betis ở UEFA Europa League 2013-14, Manchester City ở UEFA Champions League 2015-16 và Bayern München ở UEFA Champions League 2017-18.
Vào tháng 5 năm 2018, câu lạc bộ thông báo về dự án mở rộng sân vận động, dự kiến sẽ nâng sức chứa lên đến 47.000 chỗ ngồi.
Giải vô địch bóng đá thế giới 1982
Sân vận động này là một trong những địa điểm tổ chức Giải vô địch bóng đá thế giới 1982 và đã đón chào các trận đấu sau đây:
Các sân vận động giải vô địch bóng đá thế giới 1982
José Rico Peréz (Alicante)
Nuevo Estadio (Elche)
Camp Nou (Barcelona)
Sarrià (Barcelona)
San Mamés (Bilbao)
El Molinón (Gijón)
Riazor (La Coruña)
Santiago Bernabéu (Madrid)
Vicente Calderón (Madrid)
La Rosaleda (Malaga)
Carlos Tartiere (Oviedo)
La Romareda (Zaragoza)
Benito Villamarín (Sevilla)
Sánchez Pizjuán (Sevilla)
Luis Casanova (Valencia)
José Zorrilla (Villadolid)
Balaídos (Vigo)
Các địa điểm trận chung kếtCúp C1 châu Âu và UEFA Champions League
Kỷ nguyên Cúp C1 châu Âu, 1955–1992
Thập niên 1950
Sân vận động Công viên các Hoàng tử (1956)
Santiago Bernabéu (1957)
Sân vận động Heysel (1958)
Neckarstadion (1959)
Thập niên 1960
Hampden Park (1960)
Sân vận động Wankdorf (1961)
Sân vận động Olympic (1962)
Sân vận động Wembley (1963)
Sân vận động Prater (1964)
San Siro (1965)
Sân vận động Heysel (1966)
Sân vận động Quốc gia (1967)
Sân vận động Wembley (1968)
Santiago Bernabéu (1969)
Thập niên 1970
San Siro (1970)
Sân vận động Wembley (1971)
De Kuip (1972)
Sân vận động Sao Đỏ (1973)
Sân vận động Heysel (1974)
Sân vận động Công viên các Hoàng tử (1975)
Hampden Park (1976)
Sân vận động Olimpico (1977)
Sân vận động Wembley (1978)
Sân vận động Olympic (1979)
Thập niên 1980
Santiago Bernabéu (1980)
Sân vận động Công viên các Hoàng tử (1981)
De Kuip (1982)
Sân vận động Olympic (1983)
Sân vận động Olimpico (1984)
Sân vận động Heysel (1985)
Ramón Sánchez Pizjuán (1986)
Sân vận động Prater (1987)
Neckarstadion (1988)
Camp Nou (1989)
Thập niên 1990
Sân vận động Prater (1990)
Sân vận động San Nicola (1991)
Sân vận động Wembley (1992)
Kỷ nguyên UEFA Champions League, 1992–nay
Thập niên 1990
Sân vận động Olympic (1993)
Sân vận động Olympic (1994)
Sân vận động Ernst Happel (1995)
Sân vận động Olimpico (1996)
Sân vận động Olympic (1997)
Amsterdam Arena (1998)
Camp Nou (1999)
Thập niên 2000
Stade de France (2000)
San Siro (2001)
Hampden Park (2002)
Old Trafford (2003)
Arena AufSchalke (2004)
Sân vận động Olympic Atatürk (2005)
Stade de France (2006)
Sân vận động Olympic (2007)
Sân vận động Luzhniki (2008)
Sân vận động Olimpico (2009)
Thập niên 2010
Santiago Bernabéu (2010)
Sân vận động Wembley (2011)
Allianz Arena (2012)
Sân vận động Wembley (2013)
Sân vận động Ánh sáng (2014)
Sân vận động Olympic (2015)
San Siro (2016)
Sân vận động Thiên niên kỷ (2017)
Sân vận động NSC Olimpiyskiy (2018)
Sân vận động Metropolitano (2019)
Thập niên 2020
Sân vận động Ánh sáng (2020)
Sân vận động Dragão (2021)
Stade de France (2022)
Sân vận động Olympic Atatürk (2023)
Sân vận động Wembley (2024)
Allianz Arena (2025)
Các địa điểm trận chung kếtCúp UEFA và UEFA Europa League
Kỷ nguyên Cúp UEFA, 1971–2009
Thập niên 1970
Sân vận động Molineux, White Hart Lane (1972)
Anfield, Bökelbergstadion (1973)
White Hart Lane, De Kuip (1974)
Rheinstadion, Sân vận động Diekman (1975)
Anfield, Sân vận động Olympic (1976)
Sân vận động Thành phố, Sân vận động San Mamés (1977)
Sân vận động Armand Cesari, Sân vận động Philips (1978)
Sân vận động Sao Đỏ, Rheinstadion (1979)
Thập niên 1980
Bökelbergstadion, Waldstadion (1980)
Portman Road, Sân vận động Olympic (1981)
Ullevi, Volksparkstadion (1982)
Sân vận động Heysel, Sân vận động Ánh sáng (1983)
Sân vận động Constant Vanden Stock, White Hart Lane (1984)
Sân vận động Sóstói, Santiago Bernabéu (1985)
Santiago Bernabéu, Sân vận động Olympic (1986)
Ullevi, Tannadice Park (1987)
Sân vận động Sarrià, Sân vận động Ulrich Haberland (1988)
Sân vận động San Paolo, Neckarstadion (1989)
Thập niên 1990
Sân vận động Olympic Grande Torino, Sân vận động Partenio (1990)
San Siro, Sân vận động Olimpico (1991)
Sân vận động Alpi, Sân vận động Olympic (1992)
Westfalenstadion, Sân vận động Alpi (1993)
Sân vận động Ernst Happel, San Siro (1994)
Sân vận động Ennio Tardini, San Siro (1995)
Sân vận động Olympic, Parc Lescure (1996)
Parkstadion, San Siro (1997)
Sân vận động Công viên các Hoàng tử (1998)
Sân vận động Luzhniki (1999)
Thập niên 2000
Sân vận động Parken (2000)
Westfalenstadion (2001)
De Kuip (2002)
Sân vận động Olympic Sevilla (2003)
Ullevi (2004)
Sân vận động José Alvalade (2005)
Sân vận động Philips (2006)
Hampden Park (2007)
Sân vận động Thành phố Manchester (2008)
Sân vận động Şükrü Saracoğlu (2009)
Kỷ nguyên UEFA Europa League, 2009–nay
Thập niên 2010
Hamburg Arena (2010)
Dublin Arena (2011)
Arena Națională (2012)
Amsterdam Arena (2013)
Sân vận động Juventus (2014)
Sân vận động Quốc gia (2015)
St. Jakob-Park (2016)
Friends Arena (2017)
Parc Olympique Lyonnais (2018)
Sân vận động Olympic Baku (2019)
Thập niên 2020
Sân vận động RheinEnergie (2020)
Sân vận động Gdańsk (2021)
Ramón Sánchez Pizjuán (2022)
Puskás Aréna (2023)
Sân vận động Aviva (2024)
San Mamés (2025)
Theovi.wikipedia.org
Copy link
2
Nội dung từ Mytour nhằm chăm sóc khách hàng và khuyến khích du lịch, chúng tôi không chịu trách nhiệm và không áp dụng cho mục đích khác.
Nếu bài viết sai sót hoặc không phù hợp, vui lòng liên hệ qua email: [email protected]
Trang thông tin điện tử nội bộ
Công ty cổ phần du lịch Việt Nam VNTravelĐịa chỉ: Tầng 20, Tòa A, HUD Tower, 37 Lê Văn Lương, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà NộiChịu trách nhiệm quản lý nội dung: 0965271393 - Email: [email protected]