Soạn bài Chương trình Địa phương môn Tiếng Việt (Lớp 9 học kỳ II)
Câu 1 (trang 97 sách Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
Từ địa phương | Từ toàn dân |
---|---|
Thẹo | Sẹo |
Lặp bặp | Lắp bắp |
Ba | Bố, cha |
Má | Mẹ |
Kêu | Gọi |
Đâm | Trở thành |
Đũa bếp | Đũa cả |
Nói trổng | Nói trống không |
Vô | Vào |
Lui cui | Lúi húi |
Nắp | Vung |
Nhắm | Cho là |
Giùm | Giúp |
Câu 2 (trang 98 sách Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
-Từ “kêu” ở ví dụ a là từ ngôn ngữ phổ biến
-Từ “kêu” ở ví dụ b là từ địa phương. Sửa “kêu” thành “gọi”
Câu 3 (trang 98 sách Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
Các từ ngữ địa phương: quả trái, cái gì, gọi kêu, trống hoác trống huếch
Câu 4 (trang 99 sách Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
Từ địa phương | Từ toàn dân |
---|---|
Thẹo | Sẹo |
Lặp bặp | Lắp bắp |
Ba | Bố, cha |
Má | Mẹ |
Kêu | Gọi |
Đâm | Trở thành |
Đũa bếp | Đũa cả |
Nói trổng | Nói trống không |
Vô | Vào |
Lui cui | Lúi húi |
Nắp | Vung |
Nhắm | Cho là |
Giùm | Giúp |
Trái | Quả |
Chi | Gì |
Trống hổng trống hoảng | Trống huếch trống hoác |
Câu 4 (trang 99 sách Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
a, Không nên để bé Thu sử dụng từ ngữ toàn dân vì: Bé Thu sinh ra tại địa phương đó, chưa có điều kiện học tập hoặc tiếp xúc xã hội rộng rãi nên em chưa am hiểu về từ ngữ toàn dân
b, Trong câu chuyện của tác giả, một số từ ngữ địa phương được sử dụng để tạo nên bản sắc địa phương. Sự sử dụng của tác giả là vừa phải.