Câu 1 (trang 52, SGK Ngữ Văn 11, tập hai): Phương án nào thể hiện đúng và đầy đủ nhất ý nghĩa nhan đề “Tràng giang”? Phương pháp giải: Đọc toàn bài thơ, chú ý phần nhan đề để rút ra được ý nghĩa. Lời giải chi tiết: Đáp án D: Dòng sông dài và rộng.
Câu 2 (trang 52, SGK Ngữ Văn 11, tập hai): Phương án nào sau đây diễn tả đúng ý nghĩa của các cụm từ “không một chuyến đò ngang”, “không cầu” ở khổ thơ thứ ba? Phương pháp giải: Đọc kĩ khổ ba, chú ý các cụm từ và hiểu được nghĩa. Lời giải chi tiết: Đáp án B: Diễn tả một thế giới bị phân cách, chia lìa.
Câu 3 (trang 52, SGK Ngữ Văn 11, tập hai): Mối quan hệ giữa các hình ảnh trong dòng thơ nào dưới đây của bài “Tràng giang” có sự tương đồng với dòng thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây” trong “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử? Phương pháp giải: Hiểu nội dung trong câu thơ của Hàn Mặc Tử, từ đó so sánh với các đáp án để chỉ sự tương đồng. Lời giải chi tiết: Đáp án B: Thuyền về nước lại sầu trăm ngả.
Câu 4 (trang 52, SGK Ngữ Văn 11, tập hai): Cảm xúc chính của bài thơ “Tràng giang” là gì?
Câu 5 (trang 53, SGK Ngữ Văn 11, tập hai): Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong bài thơ mà em thấy rõ nhất.
Câu 6 (trang 53, SGK Ngữ Văn 11, tập hai): Tại sao có thể nói: Nỗi “buồn điệp điệp” thấm sâu vào thế giới hình ảnh trong khổ 1?
Câu 7 (trang 53, SGK Ngữ Văn 11, tập hai): Dòng thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” có bao nhiêu cách hiểu? Cách hiểu của em là gì và vì sao?
Câu 8 (trang 53, SGK Ngữ Văn 11, tập hai): Trong sự so sánh với các khổ thơ khác, cách chấm câu ở khổ 3 có điểm gì đặc biệt? Phân tích ý nghĩa của cách chấm câu này?
Câu 9 (trang 53, SGK Ngữ Văn 11, tập hai): Tâm trạng “nhớ nhà” ở dòng kết của bài thơ có phù hợp với sự vận động của cấu tứ không?
Câu 10 (trang 53, SGK Ngữ Văn 11, tập hai): Đánh giá của nhà phê bình Đỗ Lai Thúy về thơ Xuân Diệu và Huy Cận là thế nào theo ý kiến của em?