Lưu ý: bạn đọc cần kiểm tra Audioscripts ở cuối sách, đồng thời kết hợp với phần giải thích đáp án trong bài viết này để quá trình tra cứu đáp án trở nên hiệu quả hơn.
Answers
Question | Đáp án |
---|---|
21 | G |
22 | F |
23 | A |
24 | E |
25 | B |
26 | C |
27 | C |
28 | A |
29 - 30 | B - D (any order) |
Explanation of answers for the Cambridge IELTS 15, Test 1, Listening Part 3: Personality Traits
Inquiries 21-26
Inquiry 21
Đáp án: G
Giải thích đáp án:
Từ khóa | Các keyword trong câu hỏi cần chú ý là “findings of previous research” (kết quả của những nghiên cứu trước đó). Khi nghe chúng ta cũng cần tập trung vào tính từ mô tả “personality trait” (đặc điểm tính cách) của từng đối tượng, sau đó so sánh với các tính cách được đánh kí tự cho trong bảng. |
---|---|
Giải thích | Đối với đối tượng “eldest child” (đứa trẻ lớn tuổi nhất). Trong bài nghe ta có thể nghe được tính từ “less well-adjusted” (kém khả năng điều chỉnh bản thân) nhưng tính cách này không ứng với bất kì tính từ nào được cho trong bảng. Sau đó, ta lại nghe “some studies claimed that they were thought to be good at nurturing” (một số nghiên cứu cho rằng chúng được xem là rất giỏi trong việc chăm sóc). “nurturing” đồng nghĩa với “caring” được cho trên bảng tính cách, vì vậy ta chọn đáp án G. |
Inquiry 22
Đáp án: F
Giải thích đáp án:
Từ khóa | Các keyword trong câu hỏi cần chú ý là “findings of previous research” (kết quả của những nghiên cứu trước đó). Khi nghe chúng ta cũng cần tập trung vào tính từ mô tả “personality trait” (đặc điểm tính cách) của từng đối tượng, sau đó so sánh với các tính cách được đánh kí tự cho trong bảng. |
---|---|
Giải thích | Ta nghe được trong bài “one traits that a lot of studies mention is that they are easier to get on with than older or younger siblings”. “Get on with” (hòa thuận với) gần nghĩa với “co-operative” (chịu hợp tác) trong bảng tính cách. Vì vậy, ta chọn đáp án F. Ngoài ra, sau đó người nói còn nói thêm các tính từ như “eager to please” (có xu hướng làm hài lòng) và “helpful” (hay giúp đỡ) cũng củng cố cho đặc điểm này. |
Inquiry 23
Đáp án: A
Giải thích đáp án:
Từ khóa | Các keyword trong câu hỏi cần chú ý là “findings of previous research” (kết quả của những nghiên cứu trước đó). Khi nghe chúng ta cũng cần tập trung vào tính từ mô tả “personality trait” (đặc điểm tính cách) của từng đối tượng, sau đó so sánh với các tính cách được đánh kí tự cho trong bảng. |
---|---|
Giải thích | Người nói bắt đầu bằng “I’m the youngest in my family and I don’t recognize myself in any of the studies I’ve read about.” (Tôi là người trẻ nhất trong nhà và tôi không nhận ra được bản thân mình qua bất cứ nghiên cứu nào mà tôi từng đọc qua). Sau đó ta có thể thấy câu phía sau sử dụng cấu trúc “be supposed to” (lẽ ra phải), “I’m supposed to have been a sociable and confident child who made friends easily” (tôi lẽ ra (theo nghiên cứu) phải là một đứa trẻ thích giao du kết bạn và tự tin, đứa mà dễ dàng kết bạn). Dù trong câu này không còn nói về nghiên cứu nhưng cấu trúc “be supposed to” vẫn giúp ta hiểu được nội dung của đoạn này vẫn là về những tính cách mà nghiên cứu kết luận về đứa trẻ nhỏ tuổi nhất. Và các từ ‘’sociable’’, ‘’confident’’ sẽ tương đương với “outgoing” (hướng ngoại). |
Inquiry 24
Đáp án: E
Giải thích đáp án:
Từ khóa | Các keyword trong câu hỏi cần chú ý là “findings of previous research” (kết quả của những nghiên cứu trước đó). Khi nghe chúng ta cũng cần tập trung vào tính từ mô tả “personality trait” (đặc điểm tính cách) của từng đối tượng, sau đó so sánh với các tính cách được đánh kí tự cho trong bảng. |
---|---|
Giải thích | Khi nói về các nghiên cứu trên “twins” (các cặp sinh đôi), ta có thể nghe “a twin is likely to be shy in social situations” (một cặp sinh đôi nhiều khả năng sẽ cảm thấy ngại ngùng trong các tình huống xã hội). Đây là một tính cách tương đương với từ “introverted” (hướng nội) trên bảng câu hỏi. |
Inquiry 25
Đáp án: B
Giải thích đáp án:
Từ khóa | Các keyword trong câu hỏi cần chú ý là “findings of previous research” (kết quả của những nghiên cứu trước đó). Khi nghe chúng ta cũng cần tập trung vào tính từ mô tả “personality trait” (đặc điểm tính cách) của từng đối tượng, sau đó so sánh với các tính cách được đánh kí tự cho trong bảng. |
---|---|
Giải thích | Đoạn bắt đầu cho câu hỏi này có thể được nhận biết qua từ khóa “Only children” trong bài nghe. Sau đó, ta nghe được “ A lot of studies have branded them as loners who think the world revolves around them” (Nhiều nghiên cứu đã cho rằng chúng là những kẻ cô đọc mà luôn nghĩ rằng thế giới xoay quay bản thân mình). Mô tả này tương đương với “selfish” (ích kỷ, chỉ nghĩ cho bản thân) trong bảng câu hỏi. Ngoài ra, ta cũng có thể nghe được từ “attention” (sự chú ý). Đây là một từ bẫy khiến ta dễ chọn nhầm thành câu D nếu không thực sự hiểu rõ nghĩa. Bài nghe nói rằng “…they’ve never had to fight for their parents’ attention” (chúng chưa bao giờ phải đấu tranh giành lấy sự chú ý của bố mẹ), điều này trái với “attention-seeker” (người tìm kiếm sự chú ý) có trong bảng câu hỏi. |
Inquiry 26
Đáp án: C
Giải thích đáp án:
Từ khóa | Các keyword trong câu hỏi cần chú ý là “findings of previous research” (kết quả của những nghiên cứu trước đó). Khi nghe chúng ta cũng cần tập trung vào tính từ mô tả “personality trait” (đặc điểm tính cách) của từng đối tượng, sau đó so sánh với các tính cách được đánh kí tự cho trong bảng. |
---|---|
Giải thích | Đoạn thông tin cho câu hỏi bắt đầu khi ta nghe được từ khóa “children with much older siblings” (trẻ em với những anh chị em lớn tuổi hơn rất nhiều so với chúng). Sau đó, ta nghe được “A couple of studies mentioned that these children grow up more quickly and are expected to do basic things for themselves like getting dressed” (một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng những đứa trẻ này lớn lên nhanh chóng và được mong đợi sẽ có thể làm những việc cơ bản như thay đồ). Đoạn mô tả này tương đương với tính cách “independent” (tự lập) trong bảng câu hỏi. |
Inquiries 27-28
Inquiry 27
Đáp án: C
Giải thích đáp án:
Từ khóa | Gạch chân các keyword “evidence” (bằng chứng) “birth order” (thứ tự sinh) và “academic success” (thành công trong học tập). Câu hỏi yêu câu ta nghe về thông tin mà người nói trình bày, nhận xét về các bằng chứng liên quan đến thứ tự sinh và sự thành công trong học tập. |
---|---|
Giải thích | Đoạn thông tin cần tập trung khi ta nghe được “the relationship between birth order and academic achievement” (mối quan hệ giữa thứ tự sinh và thành tựu học tập). Từ đó, ta có thể nghe được “Performances and intelligence tests declined slightly from the eldest child to his or her younger siblings.” (Hiệu suất và các bài kiểm tra trí thông minh sụt giảm nhẹ từ đứa trẻ lớn tuổi nhất đến những người em nhỏ hơn). Đến đây, ta vẫn chưa chọn được đáp án đúng vì theo câu A. ta phải có những bằng chứng mâu thuẫn nhau “conflicting evidence” và câu B. phải có sự so sánh “less influence…than” và câu C phải có sự bỏ sót “neglect”. Tiếp theo ta nghe được “what many of them didn’t take into consideration was family size.” (Điều mà nhiều nghiên cứu đã không xem xét là kích cỡ gia đình). Như vậy lúc này ta chọn đáp án C. |
Inquiry 28
Đáp án: A
Giải thích đáp án:
Từ khóa | Keyword “Ruth think” (Ruth nghĩ rằng) yêu cầu chúng ta chỉ nên tập trung vào quan điểm của Ruth. Câu hỏi yêu cầu chúng ta nghe điều mà Ruth nghĩ là ngạc nhiên về sự khác biệt về kết quả học tập của những đứa trẻ lớn tuổi nhất. |
---|---|
Giải thích |
|
Inquiries 29-30
Answers: B - D (in any order)
Explanation of answers:
Từ khóa | Ta cần gạch chân các keywords “sibling rivalry” (sự cạnh tranh giữa anh chị em), “speakers agree” (người nói đồng ý với nhau) và “valuable” (quý báu) để hiểu rõ nội dung câu hỏi. |
---|---|
Giải thích |
|
Above is the entire explanation of answers for the Cambridge IELTS 15, Test 1, Listening Part 3: Personality Traits prepared by the professional team at Mytour. Learners can participate in various IELTS practice programs from basic to advanced, detailed solutions for 6 real tests quarterly to practice methods and strategies for handling Speaking - Writing sections. Or join the Mytour Helper forum to get English language knowledge for IELTS preparation, operated by High Achievers.