Kính Chào Quý Độc Giả của Triết Học Tuổi Trẻ,
Sống Trong Nuối Tiếc Là Phần Mở Đầu Của Chuỗi Bài Viết về Thanh Xuân của Mình Dành Cho Triết Học Tuổi Trẻ. Trong Cuộc Sống Như Các Bạn Đã Biết, Ai Trong Chúng Ta Đều Trải Qua Tuổi Thanh Xuân Của Chính Mình. Có Người Vui Vẻ Cũng Có Người Buồn Phiền và Rồi Thanh Xuân Ấy Cũng Trôi Qua Theo Lý Lẽ Riêng Của Nó. Nhắc Đến Thanh Xuân Tôi Ví Nó Như Tấm Bản Lề Của Cuộc Đời. Ở Tuổi Ấy, Chúng Ta Đi Học, Đi Thi, Đi Làm và Vun Đắp Nhiều Mối Quan Hệ Khác Nhau Trong Xã Hội. Ở Độ Tuổi Ấy, Bạn Sẽ Xây Nền Móng Thật Vững Chắc Của Mình Qua Sự Nghiệp, Học Tập và Bạn Bè. Ở Độ Tuổi Chông Chênh Vô Định Ấy Rồi Sẽ Buộc Bạn Phải Trải Qua Rồi Mới Có Sự Trưởng Thành Thật Sự.
Bạn Phải Hiểu Chính Bạn
Tôi Xin Giới Thiệu Cho Các Bạn Một 'Bánh Xe Cuộc Đời' Mà Tôi Biết Để Chia Sẻ Góc Nhìn Với Các Bạn Về Những Vấn Đề Trong Cuộc Sống Khi Bạn Bắt Đầu Tuổi Thanh Xuân Ấy. Đó Là 8 Mảng Trong Cuộc Sống Của Chúng Ta Như Sự Nghiệp, Tài Chính, Mối Quan Hệ, Học Tập, Sức Khỏe, Xã Hội, Tâm Linh và Giải Trí.
Ở Bất Kỳ Giai Đoạn Nào Trong Cuộc Đời Nếu Bạn Hiểu Điều Này Sớm Hơn, Bạn Sẽ Vạch Ra Mục Tiêu Lớn Hơn Cho Mình. Bạn Sẽ Ít Mất Thời Gian Tìm Kiếm Và Loay Hoay Trên Đường Đời.
Bạn Có Biết Cách Sử Dụng Bánh Xe Cuộc Đời Của Mình Hay Không Phụ Thuộc Vào Bản Thân Và Năng Lực Của Bạn.
Tuổi Thanh Xuân Bắt Đầu Từ 7 Đến 30 Tuổi, Đây Cũng Là Những Năm Tháng Bản Lề Của Một Đời Người. Có Người Đạt Được Thành Tựu Sớm, Có Người Phải Đợi Đến 30 Tuổi Mới Đạt Được Sự Nghiệp Vững Vàng. Khi Nhắc Đến Thanh Xuân, Không Ít Người Cảm Thấy Nuối Tiếc Về Những Quyết Định Chưa Rõ Kết Quả Của Mình.
Sự Nuối Tiếc Là Sự Hoài Niệm Về Quá Khứ Với Một Sự Việc Đáng Lẽ Ra Nó Nên Xảy Ra Hoặc Tôi Có Thể Làm Tốt Hơn. Khi Bạn Hối Tiếc Về Những Điều Ấy, Bạn Dường Như Có Một Số Tâm Trạng Tiêu Cực Kèm Theo Và Có Thể Dẫn Đến Stress.
Phân Loại Hối Tiếc:
Hối Tiếc Được Chia Thành 2 Loại: Sự Việc Đã Thực Hiện Nhưng Muốn Điều Đó Xảy Ra Ở Thời Điểm Đó.
Hoặc Sự Việc Nên Thực Hiện Nhưng Bạn Không Làm, Do Đó Không Có Kết Quả Ở Thời Điểm Ấy. Dù Cảm Giác Thế Nào, Cảm Xúc Khi Đối Mặt Với Hối Tiếc Không Dễ Chịu.
Nghiên Cứu Chỉ Ra Rằng Thường Hối Tiếc Về Việc Đã Làm Tạo Ra Hối Tiếc Về Việc Chưa Làm. Hối Tiếc Về Việc Đã Làm Liên Quan Đến Sự Xấu Hổ Và Chúng Trải Qua Rất Nhanh. Trong Khi Đó, Hối Tiếc Về Điều Chưa Làm Làm Bạn Cảm Thấy Day Dứt Và Cảm Xúc Tác Động Lâu Hơn.
Vậy Bạn Có Hối Tiếc Gì Trong Cuộc Đời Mình.
Diễn Biến Hối Tiếc:
Cảm Giác Hối Tiếc Bắt Đầu Khi Chúng Ta Lạc Trôi Trong Quá Khứ, Tâm Trí Đưa Ta Trở Lại Một Thời Khắc Đã Qua. Chúng Ta Chưa Cảm Thấy Hài Lòng Với Những Gì Đã Xảy Ra.
Hối Tiếc Phổ Biến Bao Gồm Những Tình Huống Sau Trong Cuộc Sống
Bỏ Lỡ Cơ Hội Học Tập.
Như Khi Chúng Ta Không Nỗ Lực Hơn Một Chút Cho Kỳ Thi, Dẫn Đến Việc Phải Nghỉ Học Giữa Chừng Và Không Vượt Qua. Hoặc Khi Chúng Ta Không Tiến Lên Trình Độ Học Vấn Để Được Vào Đại Học. Cuối Cùng, Việc Bỏ Lỡ Cơ Hội Học Tập Cũng Là Một Loại Hối Tiếc Nếu Người Nhớ Thấy Nó Quan Trọng.
Bỏ Qua Cơ Hội.
Như Khi Có Một Kỳ Thi Quan Trọng Mà Chúng Ta Tin Rằng Chúng Ta Có Khả Năng Đạt Giải, Nhưng Do Trì Hoãn, Chúng Ta Bỏ Lỡ Cơ Hội Đó. Kết Quả Là Chúng Ta Không Kịp Tham Gia Kỳ Thi Của Năm Đó. Nếu Giả Sử Cuộc Thi Được Tổ Chức Hằng Năm, Thì Chúng Ta Có Cơ Hội Làm Lại, Nhưng Chúng Ta Lỡ Mất Cơ Hội Làm Nổi Bật Một Lần.
Hối Tiếc Cũng Xuất Hiện Trong Các Mối Quan Hệ.
Hồi Còn Trẻ, Chúng Ta Không Quan Tâm Chăm Sóc Các Mối Quan Hệ. Có Thể Là Gia Đình, Bạn Bè, Hoặc Người Thân. Cho Đến Khi Chúng Ta Đạt Đến Tuổi 30, Chúng Ta Mới Nhận Ra Rằng Chúng Ta Đã Bỏ Quên Những Người Bạn Từ Trước, Như Bạn Học Cùng Trường Đại Học, Trung Học, Hay Tiểu Học, Cũng Như Những Người Thân Trong Gia Đình.
Và Nhiều Lý Do Khác Có Thể Bao Gồm Những Cuộc Hẹn Trà Đá Với Bạn Bè Mà Chúng Ta Bỏ Lỡ.
Mục Đích Của Hối Tiếc Là Gì? Tại Sao Bạn Bị Ám Ảnh Bởi Hối Tiếc?
Khi Không Ai Hỏi Bạn Hối Tiếc Làm Gì Hết? Rất Kỳ Lạ Phải Không? Nhưng Tôi Muốn Nói Với Bạn Rằng Hối Tiếc Sẽ Giúp Bạn Sửa Đổi Hành Vi Của Mình Trong Tương Lai Để Không Phạm Phải Những Hối Tiếc Tương Tự Nữa. Bạn Sẽ Hoàn Thiện Mình Mỗi Ngày, Dù Những Người Đó Là Quá Khứ Của Chúng Ta. Chúng Ta Quên Rằng Lãng Quên Học Chúng Ta Như Chối Bỏ Quá Khứ Của Chính Mình. Chúng Ta Sửa Đổi Hành Vi Của Mình Trong Tương Lai, Trân Trọng Sự Có Mặt Ở Hiện Tại, Dành Thời Gian Để Hiểu Bản Thân Và Người Khác Hơn, Từ Đó Khiến Cuộc Sống Của Bạn Chất Lượng Hơn.
Làm Thế Nào Để Đối Phó Với Sự Hối Tiếc Trong Cuộc Sống
Thực Hành Sự Chấp Nhận: Khi Chúng Ta Nhìn Lại Quá Khứ Với Tâm Trạng Hối Tiếc, Chúng Ta Sẽ Cảm Thấy Tâm Trạng Tiêu Cực Từ Sự Hối Tiếc Mang Lại. Bước Đầu Tiên Hãy Quan Sát Và Chấp Nhận Nó Đang Là Như Thế.
Sau Đó Bạn Phải Liên Kết Chúng Với Hành Động Ở Tương Lai. Bạn Biết Rằng Để Không Còn Đau Khổ Khi Đối Diện Với Hối Tiếc, Bạn Phải Sửa Chữa Hành Vi Của Mình. Bạn Biết Đâu Là Thế Mạnh Của Mình, Đâu Là Cơ Hội Để Thực Hiện. Con Người Chúng Ta Sinh Ra Với Chức Năng Là Động Vật Bậc Cao, Chúng Ta Có Thể Đưa Ra Các Quyết Định Khi Có Đầy Đủ Thông Tin Cũng Như Ý Thức. Việc Sửa Chữa Sai Lầm Là Việc Hoàn Thiện Bản Thân Mình Mỗi Ngày, Cũng Như Chúng Ta Có Khả Năng Tự Chữa Lành Cho Chính Mình Và Người Khác.
Tự Hỏi Bản Thân Cũng Là Phương Pháp Rất Hay Cho Sự Kiện Đã Qua. Những Câu Hỏi Như, Bạn Có Thể Làm Gì Tốt Hơn Ở Giai Đoạn Đó Không? Hay Bạn Sẽ Hành Xử Thế Nào Với Hoàn Cảnh Tương Tự Không?
Cuối Cùng, Hãy Tha Thứ Cho Bản Thân Mình. Tôi Biết Quãng Thời Gian Đó Bạn Còn Nhỏ Cũng Như Thông Tin Của Bạn Ở Thời Điểm Đó Không Đủ Đưa Ra Quyết Định. Vậy Hãy Lấy Đó Làm Bài Học Kinh Nghiệm Mỗi Ngày Lớn Hơn. Và Trân Trọng Phút Giây Ở Hiện Tại Để Sống Tốt Hơn Bạn Nhé. Daniel Pink Đã Viết: “Sự Hối Tiếc Giúp Ta Trở Nên Tốt Đẹp Hơn”.
Hầu Hết 82% Mọi Người Nói Rằng Ít Nhất Thỉnh Thoảng Họ Hối Tiếc. Hối Tiếc Rất Phổ Biến Trong Đời Sống.
Có 4 Loại Hối Tiếc
- Cơ Bản: Như Trễ Chuyến Tàu, Đi Giờ Cao Điểm Bị Kẹt Xe. Nói Chung, Hối Tiếc Cơ Bản Diễn Ra Thường Xuyên.
- Táo Bạo Như Đáng Lý Ra Mình Có Thể Tham Gia Kỳ Thi Học Sinh Giỏi Của Trường Tại Mình Lúc Đó Không Đồng Ý Tham Gia.
- Mối Quan Hệ: Đáng Lẽ Ra Anh Có Thể Có Mối Quan Hệ Tốt Với Mẹ Nhưng Bây Giờ Thì Sửa Lâu Lắm.
- Đạo Đức: Đáng Lẽ Ra Tôi Không Nên Trở Thành Người Ăn Trộm Vậy Rất Trái Lương Tâm.
Và…
- Nam Và Nữ Đều Có Tỉ Lệ Ngang Nhau Về Sự Hối Tiếc.
- Lợi Ích Của Hối Tiếc: Giúp Hình Thành Hành Động Tương Lai Tốt Hơn, Tích Cực Hơn Vì Đã Học Hỏi Được Sự Thất Bại Ở Quá Khứ.
- Và Có Thể Nói Khi Nỗi Đau Đến Tận Cùng Bạn Sẽ Sinh Ra Hối Tiếc. Khi Ấy Bạn Sẽ Buông Bằng Cách Dũng Cảm, Kết Nối Lại Với Người Khác, Đạo Đức.
Cuối Cùng, Bạn Hãy Đặt Ra Những Câu Hỏi Cho Bản Thân Xem Bạn Có Hối Tiếc Điều Gì Không. Sau Đó Hãy Ước Giá Như Bạn Có Thể Quay Lại Thời Gian Và Làm Thành Sự Thật Sự Việc Đó Trong Tương Lai. Cảm Ơn Bạn Đã Đọc Bài Viết Của Mình.
Nguồn Tham Khảo:
1. Cách Phát Triển Từ Những Nỗi Hối Tiếc | Psychology Today
2. Cách Đối Phó Với Hối Tiếc | Psychology Today