1. Carefully read the question requirements
For each Part 2 task type, the question mostly asks us to describe something. It could be a place, a person you admire, or an item of great value to you. Regardless of the question, always remember to read the question carefully to avoid going off-topic.
E.g.: Describe a present or gift someone gave you that you really liked.You should say:– what kind of present/gift it was– who gave it to you– why he/she gave it to you– and explain why you liked it so much
The topic requires us to focus on describing a gift given by someone else. Therefore, the details in the article must revolve around that object. Typically, many candidates tend to describe the giver's characteristics and often make mistakes by not focusing on how the gift itself is. As a result, the speaker gradually deviates from the correct direction.
2. Pay attention to grammar to enhance flexibility
Throughout the 2 minutes, there will be segments where you have to shift the story to different time points. This requires us to have a solid grasp of basic grammar structures. There might be a question about an event that left a deep impression on you. This demands fixing the storyline in the past tense. Or there could be a question about your favorite café, allowing you to flexibly use both past and present tenses, with the possibility of visiting that café in the future.
Practicing and flexibly using tenses in English will better prepare you to handle any Part 2 task without difficulty in transitioning or extending your answers. This is also the key to effectively using cue cards in Part 2 Speaking that you can apply.
E.g.:
- Describe a book you have recently read. = > Past Tenses
- Describe a sport that you enjoy. = >
- Describe a hobby you would like to take up in the future = > Future Tenses
3. Dùng các câu hỏi gợi ý đi kèm
Thường thì chỉ tập trung vào câu hỏi chính sẽ làm thí sinh khó mở rộng ý. Nếu thiếu các câu hỏi gợi ý (cue cards) hoặc tự tạo ra các câu hỏi phụ. Đây là cách hiệu quả để câu trả lời trở nên dài hơn và chi tiết hơn, giúp câu chuyện liền mạch hơn.
E.g. Describe a present or gift someone gave you that you really liked.
You should say:
- what kind of present/gift it was
- who gave it to you
- why he/she gave it to you
- and explain why you liked it so much
Trở lại với đề bài trên, nếu chỉ tập trung vào miêu tả món quà và người tặng theo cách của mình, sẽ không thể bao quát được mọi khía cạnh. Hãy sử dụng các câu hỏi phụ để mở rộng thêm chi tiết cho câu trả lời.
Một số câu hỏi phụ mà bạn có thể tham khảo
- what kind of present/gift it was:
Ngoài việc đề cập tên gọi của nó trong tiếng Anh, bạn cũng nên giới thiệu thêm về nguồn gốc xuất xứ, chất liệu, kiểu dáng,… của món đồ đó.
- who gave it to you:
Mô tả người tặng bạn món quà đó, họ là ai và nhân vật như thế nào. Tuy nhiên, không nên chi tiết quá về họ để có đủ thời gian để tập trung vào mô tả chi tiết về món đồ.
- why he/she gave it to you:
Lí do mà chúng ta nhận được món quà đó có thể là vào một dịp đặc biệt hoặc vì họ muốn bày tỏ lòng biết ơn với chúng ta vì đã giúp đỡ họ. Mỗi lí do mang lại nhiều dữ liệu để phát triển câu trả lời cho câu hỏi phụ này.
- and explain why you liked it so much:
Phần cuối cũng rất quan trọng vì bạn sẽ mang lại câu trả lời có nhiều cảm xúc, giúp chúng ta phát triển được những suy nghĩ chân thật và lòng biết ơn về món quà, đồng thời giảm thiểu việc kết thúc câu chuyện cứng nhắc và thiếu tự nhiên.
4. Kể một câu chuyện thực tế
Thay vì phải tự mình sáng tạo những câu chuyện không thực tế và tốn nhiều thời gian để chuẩn bị, tại sao chúng ta không kể lại những trải nghiệm mà bạn đã trực tiếp trải qua?
Hãy chia sẻ những câu chuyện thật vì bạn là người đã trải nghiệm nó. Bạn biết rõ ai đã ở bên cạnh bạn, bạn đã đi đâu, làm gì,… Thêm vào đó, việc nhớ đến các chi tiết phụ có thể giúp bạn tránh được những đoạn ngắt quãng, khoảng trống hay thời gian thừa khi đang nói.
Việc kể lại dựa trên những trải nghiệm thực tế giúp bạn chuẩn bị dễ dàng hơn và giảm bớt áp lực trong vòng một phút. Thay vì chỉ tập trung vào việc ghi chú từ khóa, bạn có thể tận dụng thời gian để liên kết các tình tiết, tạo ra một bài nói mạch lạc và hoàn chỉnh một cách bất ngờ.
E.g.: Describe a time you were ill
Với dạng đề này, bạn hoàn toàn có thể kể về lần ốm nặng nhất mình từng trải qua. Hãy thêm các câu hỏi phụ để câu chuyện thêm sinh động như: Tại sao bạn lại ốm? Các triệu chứng là gì? Bạn có phải nhập viện không? Có cần đến sự trợ giúp y tế nghiêm trọng như phẫu thuật không?…