Điểm Tương Đồng Giữa Kịch Bản Phim Truyền Hình Và Phim Điện Ảnh
Dù Có Sự Khác Biệt Về Thời Lượng Và Địa Điểm Chiếu, Kịch Bản Của Phim Truyền Hình Và Phim Điện Ảnh Vẫn Sử Dụng Cùng Một Ngôn Ngữ: Ngôn Ngữ Điện Ảnh. Khác Biệt Hoàn Toàn Với Ngôn Ngữ Văn Học, Ngôn Ngữ Điện Ảnh Mang Tính Súc Tích, Tập Trung Vào Hình Ảnh Và Hành Động. Lối Viết Văn Súc Tích, Trực Tiếp Và Sắc Bén Là Điều Cần Thiết Cho Một Kịch Bản Thành Công.
Sự Khác Biệt Giữa Kịch Bản Phim Truyền Hình Và Phim Điện Ảnh
Phim Truyền Hình Thường Được Xem Tại Nhà Trên Màn Ảnh Nhỏ. Khán Giả Có Thể Tắt TV Bất Cứ Lúc Nào Nếu Phim Không Hấp Dẫn.
Nếu Kịch Bản Phim Truyền Hình Mang Hơi Thở Của Đời Sống Hằng Ngày Thì Kịch Bản Phim Điện Ảnh Cần Sự Đột Phá Hơn, Đặc Biệt Ở Các Thể Loại Viễn Tưởng, Bom Tấn, Hay Những Câu Chuyện Độc Đáo Khiến Khán Giả Phải Chi Tiền Mua Vé Để Xem Tại Rạp.
Đang Có Xu Hướng Phát Triển Nền Điện Ảnh Ở Việt Nam Để Đáp Ứng Nhu Cầu Xem Phim Hiện NayPhim Điện Ảnh Là Những Tác Phẩm Được Sản Xuất Để Chiếu Trước Tiên Tại Rạp, Trên Những Màn Ảnh Lớn. Một Tác Phẩm Điện Ảnh Là Một Bộ Phim Kể Bằng Hình Ảnh. Các Cảnh, Các Trường Đoạn Không Chỉ Cần Được Kết Hợp Logic, Bám Sát Kịch Bản Mà Còn Phải Thể Hiện Tính Nghệ Thuật Tới Mức Cao Nhất Bằng Cách Sử Dụng Các Kỹ Thuật Quay Chủ Quan, Khách Quan Kết Hợp Với Các Xảo Thuật Trong Điện Ảnh. Những Bộ Phim Điện Ảnh Thường Được Các Nhà Sản Xuất Đầu Tư Với Mức Chi Phí “Khủng”, Nên Kỹ Xảo Cũng Sẽ Lung Linh, Đẹp Mắt Hơn Trong Từng Thước Phim.