1. Nguyên nhân gây ho cho trẻ
Hệ miễn dịch của trẻ còn non nớt nên dễ bị tác động bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Một số lý do phổ biến khiến trẻ thường xuyên bị ho bao gồm:
- Thời tiết: Trong thời gian giao mùa hoặc khi thời tiết biến đổi thất thường, trẻ dễ mắc các bệnh như viêm họng, viêm amidan,... Môi trường: Tiếp xúc thường xuyên với khói bụi, thuốc lá, lông thú nuôi,... có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào hệ thống hô hấp của trẻ. Dị vật: Ho kéo dài nhưng không có dấu hiệu kèm theo có thể do thói quen ngậm, nuốt đồ vật ở trẻ nhỏ, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế chữa trị sớm để tránh các biến chứng. Cảm lạnh: Đây là căn bệnh thể nhẹ thông thường, nhưng cần lưu ý các triệu chứng kèm theo như hắt hơi, sổ mũi, nóng sốt,... để điều trị kịp thời và ngăn ngừa tiến triển của bệnh. Một số bệnh lý khác: Như viêm phổi, viêm xoang, phế quản, hen suyễn,... có tính chất nghiêm trọng hơn, cần can thiệp kịp thời để tránh để lại hậu quả đáng tiếc cho trẻ.
2. Các dạng ho thường gặp ở trẻ
Mặc dù là phản xạ tự nhiên nhưng bạn cần chú ý các dấu hiệu sau khi trẻ bị ho:
- Ho có đờm: Thường xảy ra khi phần dưới của hệ hô hấp bị tổn thương. Đàm thường bao gồm chất nhầy, dịch tiết, bạch cầu mủ, vi khuẩn,... được tiết ra từ khí quản, phế quản,...
Trẻ thường dễ mắc các bệnh lý về đường hô hấp trong thời tiết giao mùa hoặc khi nhiệt độ giảm
Tại vì sao trạng thái ho kéo dài?
Trong một vài tình huống, trẻ bị ho có thể kéo dài trên ba hoặc bốn tuần, điều này có thể là kết quả của các vấn đề sau:
- Chảy dịch mũi sau: dịch nhầy ứ đọng ở mũi chảy xuống cổ họng kích thích phản xạ ho ở trẻ. Khi nằm trẻ thường sẽ bị ho nhiều hơn, nếu nuốt phải chất nhầy quá nhiều có thể khiến trẻ bị đau bụng hay nôn ói.
Hen phế quản (hen suyễn): sự lưu thông không khí bị hạn chế do tình trạng co thắt gây ra bởi hen suyễn sẽ dẫn đến viêm phế quản, nhiễm trùng mạn tính, tức ngực, thở rít,…
Viêm phổi: đây là bệnh lý thường gặp ở trẻ do virus hoặc vi khuẩn gây ra. Ngoài phản xạ ho, một số biểu hiện khác cũng xuất hiện kèm theo như sốt, ớn lạnh, khó thở,…
Phương pháp điều trị bằng thuốc
Trước khi lựa chọn thuốc ho cho trẻ, việc tham vấn ý kiến của bác sĩ là điều quan trọng nhất để đảm bảo hiệu quả trong việc chữa trị và tránh các tác dụng phụ có thể xảy ra.
Phương pháp điều trị tại nhà
Một số loại thuốc dân gian có hiệu quả mà dễ dàng áp dụng cho trẻ tại nhà như sau:
- Mật ong: tính kháng khuẩn của mật ong cùng các loại vitamin giúp tăng cường hệ miễn dịch và giảm ho hiệu quả cho trẻ. Bạn có thể cho trẻ uống nước ấm pha mật ong mỗi ngày.
Việc điều trị tại nhà cho trẻ cần được thực hiện đều đặn, kiên trì để đạt được hiệu quả tốt nhất
Một số lưu ý khác
- Sử dụng nước muối sinh lý: nhỏ mũi cho trẻ bằng nước muối sinh lý giúp làm loãng chất nhầy ở mũi, giúp tống đàm khi ho hiệu quả hơn.
Đồ ăn như cháo, súp,... giúp bé ăn ngon hơn