“Dừng lại việc cố tự 'sửa chữa'; bạn không hỏng! Bạn hoàn toàn không hoàn hảo và mạnh mẽ hơn bạn tưởng.” ~Steve Maraboli
Bạn đã từng nghĩ về lý do tại sao bạn không thể tiến lên phía trước chưa? Bạn đã từng tự hỏi tại sao bạn tự phá hoại mình chưa? Bạn đã từng thắc mắc tại sao bạn cảm thấy lo lắng, chán nản và tự chỉ trích bản thân dễ dàng đến vậy chưa?
Have you ever thought about why you can’t move forward? Have you wondered why you sabotage yourself? Have you ever questioned why you so easily feel anxious, depressed, and self-critical?
Bên trong mỗi chúng ta đều có một đứa trẻ đã từng bị tổn thương. Để tránh đau lòng, chúng ta đã cố gắng phớt lờ đứa trẻ đó, nhưng nó vẫn ở đó. Đứa trẻ bên trong sống trong tiềm thức của chúng ta và ảnh hưởng đến cách chúng ta lựa chọn, phản ứng với thách thức và sống cuộc sống của mình.
Mẹ tôi bỏ tôi khi tôi lên sáu. Tôi không gặp lại mẹ cho đến khi tôi mười bốn tuổi. Tôi không nhớ mình từng nhớ mẹ. Tôi tự nhủ rằng việc mẹ đi là điều tốt vì không còn ai đánh đập tôi nữa. Nhưng bây giờ tôi phải chứng minh bản thân để khiến cho bố tôi tự hào. Ông ấy là tất cả những gì tôi có. Vì vậy, tôi trở thành một trong những học sinh nổi tiếng ở trường. Tôi đạt điểm cao. Tôi học ở một trường đại học hàng đầu để lấy bằng thương mại và được tuyển dụng vào chương trình sau đại học của một ngân hàng lớn trước khi tôi tốt nghiệp. Tôi làm việc nhiều năm trong ngành tài chính, viết các giao dịch cho vay doanh nghiệp, gặp gỡ khách hàng và bán các công cụ giao dịch phái sinh. Nhưng tôi thấy rõ ràng và gần gũi là việc đó đang phá hủy tài sản và cuộc sống của mọi người. Nó không phù hợp với giá trị của tôi. Tôi cảm thấy như một xác sống, đi lại mỗi ngày, sống như một kẻ lừa đảo. Nhưng tôi có thể làm gì khác chứ? Tôi luôn tin rằng tham gia vào lĩnh vực tài chính là con đường dẫn đến thành công, và đứa trẻ bị tổn thương bên trong tôi lại sợ thất bại và khiến bố tôi thất vọng.
Sau đó, vào ngày sinh nhật lần thứ 29 của mình, tôi tình cờ tham gia một khóa học nghệ thuật trực tuyến và khám phá ra niềm đam mê của mình. Nhưng từ bỏ tài chính để theo đuổi cuộc sống của một nghệ sĩ không hề dễ dàng đối với tôi. Bố tôi đã rất thất vọng và tức giận, và ông đã cố gắng thay đổi suy nghĩ của tôi. Bây giờ tôi hiểu được rằng ông chỉ lo cho tôi thôi. Nhưng lúc đó tôi giận bố vì không ủng hộ tôi, vì trong thâm tâm tôi sợ ông không còn yêu tôi nữa. Khi đó tôi biết, để có can đảm và sức mạnh tiếp tục đi trên con đường hiu hắt này thì tôi phải chữa lành đứa con bên trong đang sợ sệt và mang nhiều sẹo của mình.
Inside each of us there’s an inner child that was once wounded. To avoid the pain, we’ve tried to ignore that child, but s/he never goes away. Our inner child lives in our unconscious mind and influences how we make choices, respond to challenges, and live our lives.
My mum left me when I was six. I didn’t see her again until I was fourteen. I don’t remember ever missing her. I told myself it was a good thing that she left, because no one was beating me anymore. But now I had to prove myself to make my dad proud. He was all I had. So I was one of the popular kids at school. I got good grades. I went to a top university to get a commerce degree and was hired into a big bank’s graduate program before I even graduated. I worked for years in the finance industry, writing corporate lending deals, meeting clients, and selling derivatives trading tools. But I saw firsthand and up close how that was destroying people’s wealth and lives. It didn’t align with my values. I felt like a zombie, taking the transit every day back and forth, living like a fraud. But what else could I do? I had always believed that getting into finance was the way to success, and the wounded child within me was afraid of failing and disappointing my dad.
Then, on my twenty-ninth birthday, I stumbled upon an online art course and discovered my passion. But ditching finance to pursue the life of an artist wasn’t easy for me. My dad was disappointed and angry, and he tried to change my mind. Now I understand that he was afraid for me. But at the time I was angry with him for not supporting me because deep down I was scared that he would no longer love me. I knew then, to have the courage and strength to continue down the road less traveled, I had to heal my fearful, wounded inner child.
Nếu bạn cũng đang cảm thấy lạc lõng, cô đơn, nhỏ bé và sợ mất đi tình yêu và sự chấp nhận, bạn cũng có thể được lợi từ việc chữa lành đứa trẻ bên trong, đứa trẻ mà đã từng cảm thấy bất an và không đủ tốt. Thì hãy tạo sự khởi đầu thuận lợi bằng cách nói những điều này với bản thân mình.
If you too feel lost, lonely, small, and afraid of losing love and acceptance, you may also benefit from healing the inner child who once felt insecure and not good enough. Saying these things to yourself is a good start.
Hãy Nói Ra 7 Điều Này Để Chữa Lành Và Nuôi Dưỡng Đứa Trẻ Bên Trong Bạn
1.Mình yêu bạn. (I love you)
Khi còn bé, nhiều người tin rằng mình cần phải đạt được các mục tiêu như là phải đạt điểm cao, thành lập hội nhóm, rồi theo bước chân của anh chị mình - để đáng được yêu hơn.
As children, a lot of us believed that we needed to accomplish goals—get good grades, make the team, fill our older siblings’ footsteps—to be lovable.
Cha mẹ chúng ta có thể không nói với chúng ta rằng mình xứng đáng được yêu thương, bất kể ta đạt được thành tích gì đi nữa. Một số người có thể có cha mẹ coi việc thể hiện tình yêu thương và sự dịu dàng là dấu hiệu của sự yếu đuối. Nhưng ta có thể nói với bản thân ngay bây giờ rằng mình đáng được yêu thương.
We may not have had parents who told us we deserved love, no matter what we achieved. Some of us may have had parents who considered showing love and tenderness to be a sign of weakness. But we can tell ourselves that we are loveable now.
Nói lời yêu đó bất cứ khi nào bạn nhìn thấy mình trong gương. Nói nó trong bất kỳ khoảnh khắc ngẫu nhiên nào mà bạn muốn. Tình yêu là chìa khóa để chữa lành, vì vậy hãy trao nó cho chính bản thân mình.
Say it whenever you see yourself in the mirror. Say it in any random moments. Love is the key to healing, so give it to yourself.
Nguồn
2. Mình luôn lắng nghe bạn
I hear you)
Thông thường, khi cảm thấy bị tổn thương, chúng ta cố gắng kìm nén cảm xúc của mình và cố tỏ ra mạnh mẽ. Đối với nhiều người trong chúng ta, điều này bắt nguồn từ thời thơ ấu, khi chúng ta thường nghe nói: “Mày có thôi khóc đi không? Không thì tao cho một lý do chính đáng hơn để mày khóc?”.
Oftentimes when we feel hurt, we push down our feelings and try to act strong. For a lot of us, this stems from childhood, when we frequently heard, “Quit your crying or I’ll give you something to cry about.”
Nhưng những cảm giác đó không biến mất. Chúng làm cho lòng ta day dứt, ảnh hưởng đến những lựa chọn mà chúng ta đưa ra ngay cả khi ta đã lớn, cho đến khi chúng ta ý thức nỗ lực để lắng nghe chúng.
But those feelings don’t just go away. They fester inside of us, affecting the choices we make as adults until we make the conscious effort to hear them.
Tôi chưa bao giờ thừa nhận rằng tôi cảm thấy bị bỏ rơi khi mẹ tôi ra đi, nhưng thực ra tôi biết mình bị bỏ mặc đó, và tôi mang cảm xúc đó vào các mối quan hệ trưởng thành của mình. Để hàn gắn, tôi phải thừa nhận việc bà ấy ra đi đã ảnh hưởng đến tôi như thế nào. Tôi phải lên tiếng cho tất cả nỗi đau mà tôi đã chất chứa khi đó.
I never acknowledged that I felt abandoned when my mum left, but I did, and I carried that into my adult relationships. To heal, I had to acknowledge how her leaving affected me. I had to give a voice to all the pain I stuffed down back then.
Thay vì kìm nén tiếng nói của đứa trẻ bên trong bạn, hãy nói: “Tôi nghe thấy bạn. Hai ta sẽ vượt qua thôi. Sẽ ổn thôi mà.'
Instead of suppressing the voice of your inner child, say, “I hear you. We’ll work through it. It’s going to be okay.”
3. Bạn không đáng bị như vậy
)
Khi còn nhỏ, nhiều trong chúng ta cảm thấy mình xứng đáng bị lạm dụng, sỉ nhục hoặc bỏ rơi. Chúng ta tự cho rằng mình là đứa trẻ xấu, rằng đã làm sai điều gì đó.
Trong tuổi thơ, nhiều người trong chúng ta cho rằng mình xứng đáng bị lạm dụng, sỉ nhục hoặc bị bỏ rơi. Chúng ta tự nhủ rằng mình là đứa trẻ xấu, rằng đã làm sai điều gì đó.
Nhưng thực ra không phải vậy. Trong nhiều trường hợp, họ chỉ không biết cách khác để giải quyết vấn đề nên đã làm tổn thương chúng ta. Có thể mẹ tôi đã bị đánh khi còn nhỏ, nên đó là cách duy nhất mà bà biết để nuôi dạy con gái mình.
Nhưng thực sự, điều đó không đúng. Trong nhiều trường hợp, những người đã làm tổn thương chúng ta chỉ đơn giản không biết cách khác. Có lẽ mẹ tôi đã bị đánh khi còn nhỏ, nên đó là cách duy nhất mà bà biết để nuôi dạy con gái mình.
Một đứa trẻ là vô tội và trong sáng. Một đứa trẻ không đáng bị lạm dụng, sỉ nhục hoặc bỏ rơi. Đó không phải là lỗi của đứa trẻ, và dù khi đó chúng ta có thể chưa hiểu được điều đó, nhưng giờ đây, khi chúng ta đã trưởng thành, chúng ta đã hiểu rồi.
Một đứa trẻ là vô tội và trong sáng. Một đứa trẻ không đáng bị lạm dụng, sỉ nhục hoặc bỏ rơi. Đó không phải là lỗi của đứa trẻ, và dù khi đó chúng ta có thể chưa hiểu được điều đó, nhưng giờ đây, khi chúng ta đã trưởng thành, chúng ta đã hiểu rồi.
Mình xin lỗi
Mình xin lỗiTôi đã luôn là một người luôn nỗ lực vượt quá mong đợi. Tôi coi việc chậm lại là dấu hiệu của sự yếu đuối.
Tôi đã luôn luôn là một người vượt qua mong đợi. Tôi coi việc chậm lại là một dấu hiệu của sự yếu đuối.
Cách đây không lâu, tôi thường căng thẳng vì không làm đủ. Tôi không thể tận hưởng thời gian với con cái vì tôi luôn suy nghĩ về công việc.
Cách đây không lâu, tôi thường căng thẳng vì không làm đủ. Tôi không thể tận hưởng thời gian với các con vì tôi đang nghĩ về công việc.
Một hôm, tôi nhận ra từ khi còn nhỏ, tôi đã tự gắng sức quá nhiều. Tôi không bao giờ tha thứ cho bản thân mình. Tôi chỉ trách mắng mình nếu muốn nghỉ ngơi. Vì thế, tôi xin lỗi đứa trẻ trong tôi.
She didn’t deserve to be pushed so hard, and I don’t deserve it now as an adult either.
She didn’t deserve to be pushed so hard, and I don’t deserve it now as an adult either.
She didn’t deserve to be pushed so hard, and I don’t deserve it now as an adult either.
Kể từ đó, tôi đã để mình có nhiều thời gian rảnh hơn và quan hệ của tôi với những người thân yêu đã tốt hơn.
I’ve since allowed myself a lot more downtime, and my relationships with my loved ones have improved as a result.
5. Hãy tha thứ cho bản thân (
)
Một trong những cách nhanh nhất để phá hủy chúng ta là giữ lại sự xấu hổ và hối tiếc.
One of the quickest ways to destroy ourselves is to hold on to shame and regret.
Đêm đầu tiên mẹ tôi trở về nhà khi tôi mười bốn tuổi, bà muốn ngủ cùng với tôi. Lúc đó chúng tôi chỉ có hai chiếc giường, một cho tôi và một cho bố tôi. Tôi không thể ngủ được, và tôi cứ lăn lộn. Rồi đột nhiên, mẹ tôi buột miệng, 'Đừng nhúc nhích nữa coi, con quỷ này!'
Ngày hôm sau, tôi dán một tấm biển trên cửa có nội dung “Không phận sự miễn vào” để ngăn bà vào phòng. Mẹ tôi lại bỏ đi sau lần đó. Vài ngày sau, bố tôi nói với tôi rằng hai người sẽ ly hôn (sau 8 năm ly thân).
Ngày hôm sau, tôi đặt một tấm biển trên cửa phòng mình với dòng chữ “Không Được Phép Vào” để ngăn cô ấy vào. Mẹ tôi rời đi lần nữa. Sau đó, vài ngày sau, bố tôi nói với tôi rằng họ đang ly dị (sau khi sống riêng rồi 8 năm).
Tôi nghĩ đó là lỗi của mình. Tại sao mình phải lăn lộn và treo một biển như vậy một cách trẻ con? Nhưng bây giờ mình hiểu rằng việc ly dị của họ không phải do mình. Và mình tha thứ cho bản thân vì bất kỳ điều gì mình có thể làm tốt hơn. Mình chỉ là một đứa trẻ, và giống như mọi người, mình là con người và không hoàn hảo.
Tôi nghĩ đó là lỗi của mình. Tại sao mình phải lăn lộn và treo một biển như vậy một cách trẻ con? Nhưng bây giờ mình hiểu rằng việc ly dị của họ không phải do mình. Và mình tha thứ cho bản thân vì bất kỳ điều gì mình có thể làm tốt hơn. Mình chỉ là một đứa trẻ, và giống như mọi người, mình là con người và không hoàn hảo.
Cảm ơn bạn (
)
Nguồn: Trâm Anh
Bạn đã cố gắng hết sức (
)
Khi còn nhỏ, tôi luôn cố gắng vượt trội, đạt thành tích vượt trội, đáp ứng tiêu chuẩn của người khác, để trở nên “hoàn hảo”.
As a child, I always tried to outperform, to overachieve, to meet someone else’s standard, to be “perfect.”
Tôi luôn đòi hỏi khắt khe và tàn nhẫn với bản thân, và dù tôi có làm tốt đến đâu, tôi vẫn chưa bao giờ cảm thấy thế là đủ.
I was always demanding and cruel to myself, and no matter how well I did, I never felt it was good enough.
Nhưng tôi đã làm hết sức có thể vào thời điểm đó, và bạn cũng vậy. Chúng ta vẫn đang làm những gì tốt nhất có thể và ta xứng đáng được ghi nhận vì điều đó. Khi chúng ta từ bỏ sự hoàn hảo, nỗi sợ thất bại sẽ giảm đi. Sau đó, chúng ta có thể cho phép mình thử nghiệm và xem mọi thứ dần hé lộ theo từng ngày.
Nhưng tôi đã cố gắng hết sức mình vào thời điểm đó, và bạn cũng vậy. Chúng ta vẫn đang cố gắng hết sức mình, và chúng ta xứng đáng được khen ngợi về điều đó. Khi chúng ta buông bỏ hoàn hảo, nỗi sợ thất bại sẽ rút lui. Khi đó, chúng ta có thể cho phép bản thân thử nghiệm và xem các vấn đề diễn ra như thế nào.
—
Tôi bắt đầu nói những điều này với đứa trẻ bên trong mình khi tôi đang hồi phục sau chứng trầm cảm. Họ đã giúp tôi trải nghiệm nhiều tình yêu, niềm vui và bình yên hơn. Họ đã giúp tôi trở nên tự tin và từ bi hơn.
Tôi bắt đầu nói những điều này với đứa trẻ bên trong của mình khi tôi đang phục hồi sau cơn trầm cảm. Những điều này đã giúp tôi trải nghiệm thêm nhiều tình yêu, niềm vui và sự bình yên. Chúng đã giúp tôi trở nên tự tin và từ bi hơn.
Nhân viên công tác xã hội của tôi, người đầu tiên đến làm việc với tôi sau khi tôi tự gây thương tích cho mình, gần đây đã hỏi tôi làm sao mà tôi trở nên thảnh thơi và hạnh phúc đến thế. Điều đó bắt đầu từ việc công nhận, chấp nhận và bắt đầu quá trình nuôi dưỡng liên tục đứa trẻ bên trong của mình.
Nhân viên xã hội của tôi, người đầu tiên đến làm việc với tôi sau một vụ tự tử, gần đây đã hỏi tôi làm thế nào mà tôi trở nên thảnh thơi và hạnh phúc như vậy. Mọi điều bắt đầu từ việc công nhận, chấp nhận và bắt đầu quá trình nuôi dưỡng lại đứa trẻ bên trong của mình.
Hôm nay, bạn muốn chia sẻ điều gì nhất với đứa trẻ bên trong bạn?
Tác giả: Lucy Chen