Tiếp tục soạn bài Luật thơ (phần sau)
Câu 1 (trang 127, sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1)
- Tương đồng:
+ Mỗi câu thơ gồm 5 chữ
+ Sử dụng vần gián cách
- Khác biệt
Thơ ngũ ngôn (Mặt trăng) | Đoạn thơ năm tiếng (Sóng) | |
Vần | Độc vận, vần gián cách. | Nhiều vần |
Ngắt nhịp | Nhịp lẻ | Nhịp 3/2 |
Phối thanh | Luân phiên bằng trắc ở tiếng thứ 2, 4 trong mỗi câu. | Chủ yếu là luân phiên bằng trắc ở tiếng thứ 3, 5 trong mỗi câu. |
Câu 2 (trang 127, sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1)
- Điểm tương đồng với thơ truyền thống:
+ Sử dụng vần chân, vần cách (lòng – trong)
+ Ngắt nhịp: 4/3 ở các câu 2, 3, 4
- Điểm sáng tạo:
+ Sử dụng vần lưng (lòng – không) và vần ở các vị trí khác nhau (sông – sóng – trong - lòng – không)
+ Ngắt nhịp: 2/5 ở câu đầu tiên
Câu 3 (trang 128, sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1)
- Phương diện đối và niêm:
+ Phương diện đối: 1 và 2, 3 và 4
+ Phương diện niêm: 1 và 8, 2 và 3
Câu 4 (trang 128, sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1)
- Vần: Độc vận, vần chân, vần gián cách.
- Nhịp: 4/3
- Thanh: Tiếng 2 4 6
Thấp Bình Thấp
Bình Thấp Bình
Bình Thấp Bình
Thấp Bình Thấp
→ Về vần, nhịp và âm điệu đều tương tự như thơ thất ngôn Đường luật.