Key takeaways |
---|
1. Mẹo làm TOEIC Part 1: quan sát sơ lược ảnh, nhận định trạng thái của bức ảnh và tránh bị lừa bởi các từ đồng nghĩa hoặc đồng âm. 2. Mẹo làm TOEIC Part 2: nghe kỹ từ hỏi đầu tiên, tránh bẫy từ đồng nghĩa và ưu tiên lựa chọn các câu trả lời gián tiếp. 3. Mẹo làm TOEIC Part 3: xem qua trước các câu hỏi ở mỗi đoạn và ghi nhớ giọng từng nhân vật để xác định vai trò hỏi-đáp. 4. Mẹo làm TOEIC Part 4: tranh thủ đọc trước các câu hỏi trong bài độc thoại, tập trung nghe và tô đáp án ngay lập tức, tránh bỏ lỡ đáp án cả bài độc thoại chỉ vì một câu không nghe được. 5. Mẹo làm TOEIC Part 5 - Điền vào chỗ trống: xác định xem đấy là câu hỏi về từ vựng hay ngữ pháp, trường hợp thí sinh không hề biết nghĩa của các từ có trong đáp án thì nên chọn một đáp án bất kỳ rồi nhanh chóng chuyển sang câu khác để tiết kiệm thời gian. 6. Mẹo làm TOEIC Part 5 - Loại câu hỏi về ngữ pháp: tìm các dấu hiệu gợi ý về thì; quan sát xem câu còn chứa động từ nào khác hay không và nó có ảnh hưởng như thế nào với động từ chứa trong đáp án. 7. Mẹo làm TOEIC Part 5- Loại câu hỏi về từ vựng: dùng phương pháp loại suy khi chỉ biết nghĩa 3 trên 4 đáp án; quan sát các từ trước và sau chỗ trống để tìm collocation. 8. Mẹo làm TOEIC Part 6: quan sát các từ trước và sau chỗ trống để xác định từ loại thích hợp cần điền, không nên đọc cả bài để tối ưu hóa thời gian làm bài. 9. Mẹo làm TOEIC Part 7: làm bài theo thứ tự là đọc tiêu đề trước, sau đó xem qua các câu hỏi rồi mới xác định và đọc những chỗ chứa thông tin cần tìm; câu hỏi thông tin nên làm trước câu hỏi suy luận. |
Mẹo thi TOEIC Phần 1: Mô Tả Hình Ảnh
Mẹo thứ nhất: Trước khi các đoạn audio liên quan đến bức ảnh được bật lên, thí sinh cố gắng quan sát sơ lược qua các bức ảnh để phán đoán những tình huống, ngữ cảnh, thì và từ vựng có khả năng sẽ xuất hiện.
Mẹo thứ hai: Với mỗi bức ảnh, điều cần làm đầu tiên là nhận định trạng thái của bức ảnh đang ở dạng tĩnh (chỉ có sự xuất hiện của đồ vật) hay dạng động (chứa các cử chỉ và hành động) nhằm xác định câu chủ động hay câu bị động và đưa ra dự đoán về động từ chính trong câu trả lời đúng.
Mẹo thứ ba: Thỉnh thoảng thí sinh có thể bị đánh lừa bởi các từ đồng âm hoặc từ đồng nghĩa nên cần lắng nghe thật kĩ để hiểu rõ nội dung các câu trả lời trước khi chọn ra đáp án cuối cùng.
TOEIC Part 2 Tips: Q&A
Mẹo thứ nhất: Các câu hỏi ở Part 2 TOEIC sẽ bao gồm 2 dạng là câu hỏi Wh-question và Yes-No question, tương ứng với mỗi loại sẽ có các câu trả lời đặc trưng riêng. Thế nên, thí sinh cần lắng nghe thật kỹ từ hỏi đầu tiên (What, When, Where, Why, How hay các trợ động từ Do, Did, Have…) nhằm xác định cách thức trả lời phù hợp nhất.
Mẹo thứ hai: Đây là phần thi có sự gài bẫy về từ đồng nghĩa và từ đồng âm nhiều nhất trong tất cả các part nên thí sinh cần nghe hiểu nội dung, hạn chế việc lựa chọn đáp án do nghe thấy có sự tương đồng về từ vựng có trong câu hỏi và câu trả lời vì rất có thể đó chỉ là bẫy của đề thi.
Mẹo thứ ba: Đôi lúc đáp án sẽ xuất hiện các câu trả lời gián tiếp (chẳng hạn như I don’t know, I have no idea, Let me think, I haven’t decided yet,…) tưởng chừng như không liên quan gì đến câu hỏi nhưng chúng lại là những câu trả lời đúng và phù hợp với ngữ cảnh nhất.
TOEIC Part 3 Tips: Conversations
Mẹo thứ nhất: Trước khi bắt đầu audio của mỗi đoạn sẽ có quãng nghỉ ngắn, thí sinh tranh thủ xem qua trước các câu hỏi của đoạn hội thoại tiếp theo để dự đoán chủ đề và các từ vựng liên quan.
Mẹo thứ hai: Vì các đoạn hội thoại trong part 3 sẽ có sự tham gia từ hai đến ba nhân vật nên thí sinh cần lưu ý và ghi nhớ giọng của các nhân vật để xác định đúng vai trò của từng người (ai là người hỏi và ai là người đáp) và tránh bị nhầm lẫn câu trả lời.
TOEIC Part 4 Tips: Speeches
Mẹo thứ nhất: Tương tự như part 3, ở part 4 này thí sinh phải tranh thủ lúc audio phát hướng dẫn làm bài part 4 để đọc hiểu trước các câu hỏi của bài độc thoại nhằm dự đoán chủ đề và các từ vựng có khả năng xuất hiện.
Mẹo thứ hai: Vì bài độc thoại thường rất dài và chứa nhiều thông tin nên thí sinh cần tập trung lắng nghe thật kĩ và tô đáp án ngay lập tức.Trong trường hợp bị bỏ lỡ thông tin cần tìm cho bất kỳ câu hỏi nào thì mạnh dạn chọn một đáp án bất kỳ rồi nhanh chóng tập trung cho câu kế tiếp để tránh bỏ lỡ đáp án cả bài độc thoại chỉ vì một câu không nghe được.
TOEIC Part 5 Tips: Fill in the Blanks
Mẹo thứ nhất: Khi đọc đề thì điều đầu tiên thí sinh cần làm là xác định xem đấy là câu hỏi về từ vựng hay ngữ pháp. Nếu là câu hỏi về ngữ pháp thì loại từ cần điền vào chỗ trống là gì, thì nào sẽ phù hợp nhất với ngữ cảnh và các dấu hiệu xuất hiện trong câu.
Mẹo thứ hai: Vì thời gian lý tưởng để giải quyết mỗi câu trong part 5 tối đa là 30 giây nên khi xác định được đấy là câu hỏi liên quan đến nghĩa của từ vựng và trong trường hợp thí sinh hoàn toàn không hề biết nghĩa của các từ có trong đáp án thì nên chọn một đáp án bất kỳ rồi nhanh chóng chuyển sang câu khác để tiết kiệm thời gian làm bài cho các phần còn lại.
Tips for TOEIC Part 5 Exam
Grammar-related Question Types
Đi chi tiết hơn về loại câu hỏi liên quan đến ngữ pháp trong Part 5, thí sinh tham khảo một số mẹo sau đây:
Mẹo thứ nhất: Khi gặp câu hỏi yêu cầu xác định thì của động từ, thí sinh quan sát câu và tìm các dấu hiệu gợi ý về thì thường gặp để chọn đáp án (ví dụ thì hiện tại đơn thì có các trạng từ chỉ tần xuất như often, sometimes,…; thì quá khứ thì có yesterday, ago…)
Mẹo thứ hai: Khi câu hỏi yêu cầu xác định dạng của động từ (Vo, V2-ed, V3-ed, Ving hay to Vo) thì thí sinh quan sát xem câu còn chứa động từ nào khác hay không và nó có ảnh hưởng như thế nào với động từ chứa trong đáp án. Chẳng hạn như trước chỗ trống là động từ khiếm khuyết thì động từ cần điền sẽ ở dạng nguyên mẫu còn trước chỗ trống là các động từ như agree, want, hope…thì động từ cần tìm sẽ ở dạng to Vo.
Mẹo thứ ba: Khi câu hỏi liên quan đến việc chọn đại từ thích hợp để điền vào chỗ trống, thí sinh quan sát các từ trước và sau chỗ trống. Nếu sau chỗ trống là động từ thì chỗ trống có thể là chủ ngữ (he, she, it hoặc tên riêng); nếu trước chỗ trống là động từ thì chỗ trống khả năng cao sẽ là tân ngữ (me, us, him, her, them, it) hoặc nếu sau chỗ trống là danh từ thì chỗ trống cần điền sẽ là các tính từ sở hữu (his, her, their, our, its, your)
Vocabulary Question Types
Đối với loại câu hỏi về từ vựng sẽ không có nhiều mẹo như các câu liên quan đến ngữ pháp vì chúng yêu cầu thí sinh phải sở hữu sẵn một vốn từ đủ rộng mới chọn được đáp án có nghĩa thích hợp. Tuy nhiên vẫn có một số mẹo có thể tham khảo như sau:
Tip number one: For questions where the words in the answers are completely different and the test taker only knows the meaning of 3 out of 4 answers, but the meanings of those 3 words do not fit the context of the sentence, then dare to choose the remaining answer.
Tip number two: For questions related to collocation, test takers need to observe the words before and after the blank space to see if they can combine with any of the 4 answers to form a meaningful collocation or not.
Strategies for TOEIC Part 6: Completing Paragraphs
Tip number one: Observe the words before and after the blank space to determine the appropriate type of word needed to fill in, then use the process of elimination to choose the correct answer.
Tip number two: Just read the sentence containing the blank space and the surrounding sentences, should not read the entire passage to optimize the time for the test.
TOEIC Part 7 Tips: Understanding passage reading
Tip number one: Because the paragraphs in part 7 are often very long, in order to optimize the time for the test, test takers need to perform the following steps in order: read the title to imagine the content of the paragraph, then look through the questions and then identify and read the places containing the information needed from the paragraph.
Tip number two: Choose the easy questions first (questions containing words like Who, Where, When...) to grasp the overview of the reading content before moving on to the difficult questions that involve inference (questions containing words like Why, How...)