1. Bài giảng 'Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ' số 1
I – Sự đa dạng của từ
Câu 1 trang 55 SGK văn 6 tập 1: Khám phá bài thơ
Câu 2 trang 55 SGK văn 6 tập 1:
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng để đi, đứng, chạy, nhảy…
Chân con người, coi là biểu tượng cương vị, tư cách hay phận sự nào đó trong một tổ chức
Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt đất
Câu 3 trang 56 SGK văn 6 tập 1:
- Các từ có nhiều nghĩa: cổ, tử, mũi….
Câu 4 trang 56 SGk văn 6 tập 1:
- Các từ có một nghĩa: ti-vi, xà bông, trái đất,…
II – Hiện tượng chuyển nghĩa
Câu 1 trang 56 SGk văn 6 tập 1:
Mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân: phần phía dưới dùng để đỡ vật, cơ thể và di chuyển
Câu 2 trang 56 SGK văn 6 tập 1:
Trong một câu cụ thể một từ có thể dùng đến 2 nghĩa: nghĩa gốc và nghĩa chuyển
Câu 3 trang 56 SGK văn 6 tập 1:
Trong bài “Những cái chân” từ “chân” được dùng với cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển
III – Bài tập
Câu 1 trang 56 SGK văn 6 tập 1:
-Mũi: mũi người, mũi thuyền, mùi dao, mũi đất…
-Cổ: cổ tay, cổ lọ, đồ cổ…
-Mắt: mắt na, mắt lưới, mắt võng…
Câu 2 trang 56 SGK văn 6 tập 1:
Những trường hợp chuyển nghĩa đó là:
-Lá: lá phổi, lá ổi, lá gan
-Quả: quả na, quả sai, quả bom
Câu 3 trang 57 SGK van 6 tập 1:
a) Cái cuốc -> cuốc đất
Cái kéo -> kéo cưa
b) Nắm cỏ -> một nắm cỏ
cuốc đất -> hai cái cuốc
Câu 4 trang 57 SGK văn 6 tập 1:
a)
-Tác giả nêu lên hai nghĩa của từ “bụng”
-Đó là:
Một bộ phận trên cơ thể con người
Biểu tượng ý nghĩa sâu kín, cảm xúc không bộc lộ của con người
-Việc nêu nghĩa rất hợp lí -> đồng ý
b)
-Ăn cho ấm bụng => bộ phận trên cơ thể người
-Anh ấy tốt bụng => đức tính, tính cách con người
-Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc => phần phình to ở một số động vật
Câu 5 trang 57 SGK văn 6 tập 1: nghe viết chính tả
2. Bài giảng 'Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ' số 3
Phần I: TỪ NHIỀU NGHĨA
Câu 1: Đọc bài thơ sau:
Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bảo giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước
(Vũ Quần Phương)
Câu 2: Tra từ điển để biết nghĩa của từ chân.
Câu 3: Tìm thêm một số từ khác cùng có nhiều nghĩa như từ chân.
Câu 4: Tìm một số từ chỉ có một nghĩa.
Trả lời:
Câu 2: Từ chân có một số nghĩa sau:
- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng (đau chân, gãy chân,...)
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân kiềng, chân giường,...)
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám vào mặt nền (chân tường, chân núi,...)
Câu 3: Một số từ khác có nhiều nghĩa như từ chân:
* Từ mũi:
- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật, có đỉnh nhọn: mũi người.
- Bộ phận phía trước của phương tiện giao thông đường thuỷ: mũi tàu, mũi thuyền.
- Bộ phận sắc nhọn của vũ khí: mũi dao, mũi kim
* Từ chín:
- Lúa, hoa, quả... phát triển đến thời kì thu hoạch.
- Lương thực, thực phẩm đã được xử lí, chế biến qua lửa hoặc điện: cơm chín, rau chín...
Câu 4: Một số từ chỉ có một nghĩa: xe đạp, ô tô, sách, vở...
Phần II: HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
Câu 1 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.
Trả lời:
Căn cứ vào các nghĩa của từ chân đã tìm được ở câu trên ta thấy:
- Nghĩa đầu tiên của từ chân là: bộ phận tiếp xúc với đất của cơ thể người hoặc động vật.
- Nghĩa đầu tiên là cơ sở để suy ra các nghĩa sau. Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên.
Câu 2 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Trong một trường hợp cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa?
Trả lời:
Trong một trường hợp cụ thể, một từ thường được dùng với một nghĩa.
Câu 3 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Trong bài thơ Những cái chân, từ chân được dùng với những nghĩa nào?
Trả lời:
Trong bài thơ Những cái chân, từ chân được dùng với nghĩa chuyển. Muốn hiểu được những nghĩa chuyển ấy, nhất định phải dựa vào nghĩa gốc.
Phần III: LUYỆN TẬP
Câu 1 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và chỉ ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng.
Lời giải chi tiết:
Một số từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa:
* Đầu:
- Nghĩa gốc: bộ phận chứa não bộ ở trên cùng: đầu người, đầu cá,…
- Nghĩa chuyển:
+ Bộ phận ở trên cùng, đầu tiên: đầu bảng, đầu danh sách, đầu sổ,…
+ Bộ phận quan trọng nhất: đầu đàn, đầu ngành, đầu đảng,…
* Cổ:
- Nghĩa gốc: bộ phận giữa đầu và chân: cổ cò, cổ hươu,…
- Nghĩa chuyển:
+ Bộ phận của sự vật: cổ chai, cổ lọ,…
+ Chỉ sự sợ hãi: rụt cổ rùa, so vai rụt cổ,…
+ Chỉ sự mong đợi: nghển cổ.
Câu 2 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Trong tiếng Việt có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy chỉ ra những trường hợp chuyển nghĩa đó
Lời giải chi tiết:
Dùng bộ phận của cây cối để chỉ bộ phận cơ thể người.
- Lá: lá phổi, lá gan, lá mỡ,…
- Quả: quả tim, quả thận.
- Hoa: hoa tay.
Câu 3 (trang 57 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó ba ví dụ minh hoạ:
a) Chỉ sự vật chuyển thành hành động: cái cưa ⟶ cưa gỗ.
b) Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: gánh củi đi ⟶ một gánh củi.
Lời giải chi tiết:
a) Chỉ sự vật chuyển thành hành động:
hộp sơn ⟶ sơn cửa; cái bào ⟶ bào gỗ; cân muối ⟶ muối dưa
b) Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị:
đang bó rau ⟶ gánh hai chục bó ra; đang nắm cơm ⟶ ba nắm cơm.
Câu 4 (trang 57 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Đọc đoạn trích:
Nghĩa của từ "bụng"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
a) Tác giả trong đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì?
- Ăn no ấm bụng
- Anh ấy tôt bụng.
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
Lời giải chi tiết:
a) Tác giả nêu hai nghĩa của từ bụng:
- Bộ phận cơ thể của người hoặc động vật chứa dạ dày, ruột.
- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung.
Ta đồng ý với các nghĩa của từ bụng mà tác giả đã nêu ra. Tuy nhiên, còn thiếu một nghĩa nữa: "phần phình to ở giữa của một số sự vật" (bụng chân)
b) Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ bụng:
- Ăn cho ấm bụng ( bụng: bộ phận cơ thể người, động vật chứa ruột và dạ dày)
- Anh ấy tốt bụng ( bụng: biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín đối với người, việc
- Chạy nhiều bụng chân săn chắc (bụng phần phình to ra ở một số động vật)
3. Bài viết 'Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ' số 2
I. Từ nhiều nghĩa
1. Đọc đoạn thơ
2. Nghĩa của từ lá
- Chỉ bộ phận trên cơ thể con người, con vật, dùng để đỡ cơ thể
- Bộ phận phía dưới cùng của cây cối
- Địa vị, chức vị của một người
3. Những từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ lá
- Từ “mũi”
+ Bộ phận nhô lên ở giữa mặt của người và động vật, chức năng hô hấp
+ Phần đất liền nhô ra biển: mũi đất
+ Phần nhọn ở đồ vật: mũi dao, mũi kéo, mũi thuyền
4. Những từ có một nghĩa:
Nhà, cây, vui, buồn…
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Mối liên hệ giữa các từ lá:
- Các từ có chung nét nghĩa: dùng để đỡ cơ thể và di chuyển
2. Một từ thường được dùng với 2 nghĩa: nghĩa đen và nghĩa chuyển
3. Trong bài Những chiếc lá, từ lá được dùng với nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 56 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ba từ chỉ bộ phận con người và sự chuyển nghĩa của chúng:
- Từ mắt: mắt na, mắt dứa, mắt võng, mắt cây, mắt lưới….
- Từ mũi: mũi thuyền, mũi dao, mũi đất, mũi quân
- Từ tay: tay ghế
- Từ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo
Bài 2 (trang 56 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Một số từ ngữ dùng để chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa thành từ ngữ chỉ bộ phận trên cơ thể người:
- Lá: lá phổi, lá lách, lá gan
- Quả: quả tim, quả thận
Bài 3 (trang 56 sgk ngữ văn 6 tập 1)
a, Chuyển từ chỉ sự vật thành chỉ hành động
- Cái cuốc- cuốc đất
- Chiếc bào- bào gỗ
- Hạt muối- muối dưa
b, Chỉ hành động chuyển thành chỉ sự vật:
- Bó cỏ- một bó cỏ
- Nắm cơm- ba nắm
- Bơm xe- cái bơm
Bài 4 (trang 57 sgk ngữ văn 6 tập 1)
a, Tác giả nêu lên hai nghĩa của từ lá.
- Là bộ phận trên cơ thể con người hoặc động vật, chuyên dụng để quang hợp và thở
- Biểu tượng của sự mở rộng, phát triển, và nhiều ý nghĩa khác nhau
→ Cùng một từ có nhiều ý nghĩa khác nhau: nghĩa gốc và nghĩa chuyển
b, Nghĩa của từ lá trong những kết hợp sau:
- Nắng cho ấm lá ( lá: bộ phận trên cây cỏ, thường chịu tác động của ánh sáng mặt trời)
- Bạn ấy tốt lá ( lá: biểu tượng của sự mở rộng, phát triển và nhiều ý nghĩa khác)
- Chạy nhanh lá chân săn chắc (lá phần phình to ra ở một số động vật)
4. Bài viết 'Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ' số 5
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Từ nhiều nghĩa
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xoè trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước
.(Vũ Quần Phương)
Câu hỏi:
Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân:
Theo từ điển Tiếng Việt:
Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng.
Phần dưới cùng, phần gốc của một vật
Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng. (chân bàn, chân ghế)
Địa vị, chức vị của một người. (Ví dụ: Chân giám đốc đó khá nhiều người đang muốn chiếm giữ.)
Tìm một số từ có nhiều nghĩa khác trong bài thơ.
Ví dụ từ ngã (ngã ba, bị ngã, ngã rẽ cuộc đời...)
Từ quay (bánh xe quay tròn, vòng quay luân hồi….)
Hãy chọn một số từ có một nghĩa trong bài thơ trên.
Ví dụ như từ: võng, gậy, com-pa
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.
Từ chân trong bài thơ Những cái chân được dùng với nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, các ý nghĩa đều có cơ sở từ nghĩa gốc: Chỉ bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.
Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa?
Thường một từ dùng với một nghĩa. Tuy nhiên, có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.
Trong bài thơ Những cái chân, từ chân được dùng với những nghĩa nào?
Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Tạo nên sự liên tưởng thú vị, giúp hình ảnh thơ sống động hơn.
3. Ghi nhớ
Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa cuả từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Trong từ nhiều nghĩa có:
Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác nghĩa gốc.
Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
Thông thường, trong câu có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1 (Trang 56 SGK) Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng?
Bài làm:
a. Mắt: đôi mắt, mắt na, mắt mía, mắt bão, mắt lưới
Nghĩa gốc: là cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người
Nghĩa chuyển:
chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây(mắt tre, mắt mía)
bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả (mắt dứa, na mở mắt)
phần trung tâm của một cơn bão (mắt bão)
b. Tai
Nghĩa gốc: cơ quan ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe
Nghĩa chuyển:
bộ phận ở một số vật, có hình dáng chìa ra giống như cái tai (tai chén, tai ấm)
điều không may bất ngờ xảy tới, gây tổn thất lớn (tai tiếng)
c. Mũi
Nghĩa gốc: Phần nhô cao theo trục dọc của mặt, giữa trán và môi trên, trong đó có phần phía trước của hai lỗ vừa để thở, vừa là bộ phận của cơ quan khứu giác. Ví dụ: mũi lõ, mũi tẹt, sổ mũi, khịt mũi,...
Nghĩa chuyển:
Phần nhọn hoặc nhọn và sắc ở đầu một vật (mũi kim, mũi kéo, mũi dao)
Phần đất nhọn nhô ra biển, sông (mũi Cà Mau, mũi đất)
Hướng triển khai lực lượng, phần lực lượng quân đội tiến lên trước (cánh quân chia thành ba mũi, mũi quân thọc sâu vào lòng địch).
Câu 2 (Trang 56 SGK) Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó?
Bài làm:
Dùng bộ phận cây côi để chĩ bộ phận của cơ thế người:
Lá: lá phối, lá gan, lá lách, lá mỡ.
Quả: quả tim, quả thận
Búp: búp ngón tay.
Bắp chuối: bắp tay, bắp chân
Buồng chuối: buồng trứng
Câu 3 (Trang 57 SGK) Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó ba ví dụ minh họa:
a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: cái cưa - cưa gỗ.b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: gánh củi đi - một gánh củi
Bài làm:
a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:
cá rán – rán cá
cái điện thoại – hãy điện thoại ngay cho cô ấy
cái quạt – bà quạt ru em ngủ
b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị:
nắm cơm - một nắm cơm
rán trứng - một đĩa trứng rán
bó rau - một bó rau
Câu 4 (Trang 57 SGK) Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
NGHĨA CỦA TỪ “BỤNG”
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. (1)Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng, ... Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thế người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”. (2) Nhưng các cụm từ nghỉ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang di, ... Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩa sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
a. Tác giả đoạn trích nêu lên mấy ý nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?b. Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:
Ăn cho ấm bụng.
Anh ấy tốt bụng.
Chạy nhiều, bụng chăn rất săn chắc.
Bài làm:
a. Tác giả nêu lên hai nghĩa của từ bụng
(1) là một bộ phận cơ thể người hoặc động vật.
(2) nói đến tính cách, lòng dạ bên trong của mỗi người.
b. Nghĩa của từ bụng trong các trường hợp
Ăn cho ấm bụng: từ “bụng” là nghĩa gốc (nghĩa 1).
Bác ấy rất tốt bụng: từ “Tốt bụng” là nghĩa chuyển (lòng dạ).
Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: từ “Bụng chân” là nghĩa chuyển (phần giữa bàn chân và gối).
5. Bài giảng 'Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ' số 4
I. Diversified Meanings
Question 1 - Page 55 Textbook
Read the following poem:
Those legs
A stick with one leg
Knows how to help grandma from falling
Dad's compass drawing
Has standing legs, rotating legs
The stove's leg every day
Three legs spread in the fire
Never go anywhere
Is the four-legged table
Except for Truong Son's hammock
No legs wandering around the country
(Vu Quan Phuong)
Question 2 - Page 55 Textbook
Consult the dictionary to understand the meanings of the word 'legs.'
Answer
Meanings of the word 'legs':
+ (1) The lower part of the human or animal body used for walking and standing.
+ (2) The lower part, the base of an object.
+ (3) Part of an object used to support it, standing directly on a flat surface.
+ (4) Position, status of a person. (...)
+ (5) Syllable in Western language poetry (according to the Vietnamese language dictionary 1991)
Question 3 - Page 56 Textbook
Find some words with multiple meanings in the poem.
Answer
Some words with multiple meanings like 'legs' are: house, field, ...
- The word 'house' has meanings:
+ (1) A construction for living or working
+ (2) Residence, a family's living place and belongings
+ (3) Family, people living together
+ (4) Someone representing a family (often used in rural areas)
+ (5) Dynasty, royal family lineage
+ (6) Term used to call a spouse (often used in rural areas)
- Example:
+ (1) The house has been completed.
+ (2) Move the house to another place.
+ (3) The whole family is present.
+ (4) Dau's house has just been untied.
+ (5) The house of Ngo has collapsed, and the house of Li is rising to replace it.
+ (5) House, help me out.
- The word 'field' has meanings:
+ (1) Rice field
+ (2) Field (metal)
+ (3) Currency unit
+ (4) Unanimity
Question 4 - Page 56 Textbook
Find some words with one meaning, for example: compass, crutch,...
Answer
Some words like: stick, kidney, liver, camera, ...
II. Phenomenon of Meaning Transfer
Question 1 - Page 56 Textbook
Find the connection between the meanings of the word 'legs.'
Answer
Based on the meanings of the word 'legs' found above, we see:
- The first meaning of the word 'legs' is: the part in contact with the ground of the human or animal body.
- The first meaning serves as the basis for the subsequent meanings. The subsequent meanings enrich the first meaning.
Question 2 - Page 56 Textbook
In a specific sentence, how many meanings is a word often used with?
Answer
Usually, in a sentence, a word has only one meaning (that is, only one of the meanings of the word is understood). However, there are cases where a word in a sentence carries multiple meanings, especially in literary texts.
Question 3 - Page 56 Textbook
In the poem 'Those Legs,' what meanings is the word 'legs' used with?
Answer
The word 'legs' is used with transferred meanings, but to understand the transferred meanings, we have to rely on the original meaning.
=> The author has simultaneously used both the original and transferred meanings, creating interesting associations, especially the image of the hammock without legs but still wandering around.
Practice
Question 1 - Page 56 Textbook
Find some cases of meaning transfer for the words head, nose, hand.
Answer
Three words referring to parts of the human body: head, nose, hand.
* Head:
- Original meaning: the uppermost part of the human body or the front part of the body of an animal, where the central nervous system is located, most of the senses, connected to the body by the neck. Examples: Gray-haired head, headache, head pain, Elephant head, mouse tail, ...
- Common cases of meaning transfer:
+ The uppermost part, front part of an object (book head, river head, road head)
+ The front part of an event (the beginning)
+ The point of origin of a space, time (beginning of the year, beginning of the month, beginning of the week)
+ The best part (standing at the top of the class in math)
+ The first position or time, above or before other positions, times (first time, sitting at the front of the table, flag head, ...)
+ The part at the very end, identical, on opposite sides along the length of an object (two bridge heads, turnip head, ...)
* Nose:
- Original meaning: The part projecting vertically along the axis of the face, between the forehead and the upper lip, where the sense of smell is located, with the front part having two openings for breathing, also a part of the organ of smell. Examples: straight nose, flat nose, runny nose, stuffy nose, ...
- Common cases of meaning transfer:
+ Sharp or pointed part at the end of an object (needle nose, scissors nose, knife nose)
+ A piece of land projecting into the sea, river (Cape Mau nose, land nose)
+ The direction of deploying forces, the part of the military force advancing forward (the army's wings divided into three noses, the front of the army thrust deep into the enemy).
* Hand:
- Original meaning: The upper limb, from the shoulder to the fingers. Examples: arm, elbow, wrist, hand, finger, hand pain, ...
- Common cases of meaning transfer:
+ A place to touch, support the upper limb (armchair, staircase handrail)
+ Skill level, skill in doing something (craftsmanship, skilled gunman)
+ Symbolizing the right to use or decide of a human (fall into the enemy's hands, have enough authority in hand)
+ The side involved in something related between the parties (three-way negotiation, fourth-hand conference, ...)
Question 2 - Page 56 Textbook
Below are some phenomena of meaning transfer of Vietnamese words. Find three illustrative examples for each phenomenon:
a) Objects becoming actions: saw à cutting wood
b) Actions becoming units: carrying firewood à a load of firewood
Answer
Some words referring to parts of plants have been transferred in meaning to form parts of the human body.
+ Flower petal => arm
+ Leaf stalk => lung stalk
+ Banana corn => arm corn
+ Dua smell (papaya) => cheek smell
+ Leaf edge => mouth edge
Question 3 - Page 57 Textbook
Below are some phenomena of meaning transfer of Vietnamese words. Find three illustrative examples for each phenomenon:
a) Objects becoming actions: saw à cutting wood
b) Actions becoming units: carrying firewood à a load of firewood
Answer
- Objects becoming actions:
+ Rain curtain → It is raining lightly
+ The fan → In the hot afternoon, she always sits fanning to lull the baby to sleep.
+ The phone → Arrive, please call me right away.
- Actions becoming units:
+ Grasp rice → a handful of rice
+ Bundle of firewood → two bundles of firewood
+ Put two bags of rice in the rice bin
Question 4 - Page 57 Textbook
Read the excerpt and answer the questions
MEANING OF THE WORD 'STOMACH'
Usually, when talking about eating or the feelings related to eating, we think of the stomach. We often say: hungry stomach, full stomach, eat for a warm stomach, eyes bigger than the stomach,... The stomach is used with the meaning of 'the part of the human or animal body that contains the intestines, stomach.'
But what about phrases like stomach thoughts, silently celebrating in the stomach, stomach advising digestion, setting the stomach...? And a series of phrases like that: pondering our stomach, walking with a stomach in hand, living so that the stomach dies with us,... In these cases, the word 'stomach' is understood differently: the stomach is 'a symbol of deep, hidden thoughts, not revealed, towards people, in general.'
(According to Hoang Di Dinh)
a) The author of the excerpt above mentions how many meanings of the word 'stomach'? What are those meanings? Do you agree with the author?
b) In the following cases, what does the word 'stomach' mean:
- Eat for a warm stomach.
- He is kind-hearted.
- Running a lot, the leg muscles are very firm.
Answer
a. The author mentions two meanings of the word 'stomach'
+ (1) The part of the human or animal body.
+ (2) Inner thoughts.
b. + Eat for a warm stomach: original meaning (meaning 1). Example: Eat for a warm stomach.
+ Kind-hearted: transferred meaning (inner thoughts). Example: He is very kind-hearted.
+ Leg muscles: transferred meaning (the middle part of the leg and knee). Example: Running a lot, leg muscles are very firm.
6. Bài giảng 'Từ có nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ' số 6
I. ĐỌC BÀI THƠ VỀ NHỮNG ĐÔI CHÂN
Cây gậy với một chiếc chân
Biết cách giúp đỡ bà khỏi té ngã
... Riêng chiếc võng của Trường Sơn
Không có chân, đi khắp cả nước.
(Vũ Quần Phương)
1. Chân: một phần của cơ thể con người hoặc động vật, thường ở phía dưới, có chức năng nâng đỡ cơ thể và chuyển động từ nơi này sang nơi khác.
Đó là nghĩa gốc của từ 'chân'.
Ngoài ra, từ 'chân' còn nhiều nghĩa chuyển từ nghĩa gốc như: chân ghế, chân tủ, chân giường, chân đèn, chân kiềng, chân tường, chân tháp, chân núi, chân mây, chân trời, chân vịt (của tàu thủy)...
2. Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ 'chân':
- Mặt: mặt của người hoặc động vật (nghĩa gốc).
Nghĩa chuyển: mặt đất, mặt trời, mặt trăng, mặt nước, mặt sông, mặt biển, mặt bàn, mặt ghế, mặt cỏ, mặt tủ, mặt sàn, mặt nền, mặt thớt, mặt đường, mặt phố...
- Miệng: bộ phận của người hoặc động vật dùng để ăn và có thể thêm chức năng nói thành lời, kêu thành tiếng. Đó là nghĩa gốc của từ 'miệng'.
Nghĩa chuyển: miệng nồi, miệng âm, miệng chén, miệng lu, miệng vại, miệng hố, miệng vực, miệng hầm...
3. Một số từ chỉ có một nghĩa: kiềng, súng, bếp, thận, gan, óc...
II. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
1. Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ 'chân':
- Nghĩa gốc của từ 'chân' có ý chỉ phần ở phía dưới có chức năng nâng đỡ phần ở phía trên.
- Nghĩa chuyển của từ 'chân' cũng hình thành trên cơ sở hai ý này (hoặc một trong hai ý này). Ví dụ: chân núi chỉ phần dưới cùng của quả núi, phần này nâng đỡ phần trên của núi.
2. Thông thường, trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với một nghĩa.
3. Trong bài thơ Những đôi chân, từ 'chân' được sử dụng với nghĩa chuyển: chân gậy, chân com-pa, chân kiềng, chân bàn và nghĩa gốc: võng không chân.
Tóm tắt:
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra các từ nhiều nghĩa.
- Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định, từ có thể được hiểu theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
III. LUYỆN TẬP
1. Ba từ chỉ bộ phận người và một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng: Mắt người - chuyển nghĩa: mắt lưới, mắt na, mắt sàng, mắt khóm, mắt tre, mắt xích...
Ruột người - chuyển nghĩa: ruột bút, ruột xe...
Tai người - tai ấm, tai cối xay...
2. Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cỏ được chuyển nghĩa để tạo nên từ chỉ bộ phận cơ thể con người. Ví dụ: quả thận, trái tim, lá gan, cuống phổi...
3. Tìm thêm ví dụ về những từ:
a) Chỉ sự vật chuyển thành hành động:
cái cưa - cưa gỗ
cái bào - bào gỗ
cái đục - đục gỗ
cái khoan - khoan gỗ
cái sàng - sàng gạo
cái quạt - quạt lúa
b) Hành động chuyển thành đơn vị:
gánh củi đi - một gánh củi
bó lúa vào - hai bó lúa
tát nước lên - năm lượt tát
4. Trả lời câu hỏi:
a) Trong đoạn văn trên, tác giả nêu lên hai nghĩa của từ 'bụng' là:
Nghĩa đen: bụng là phần cơ thể của người hoặc động vật chứa gan, ruột, dạ dày, lá lách, mật.
Nghĩa bóng: bụng là biểu tượng ý nghĩa sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung.
- Ý kiến của tác giả Hoàng Dĩ Đình là rất chính xác.
b) Trong những trường hợp sau:
- Ăn để ấm bụng → từ 'bụng' chỉ một phần trong cơ thể con người.
- Anh ấy tốt bụng → từ 'bụng' chỉ tấm lòng của anh ấy.
- Chạy nhiều, bụng chân săn chắc → từ 'bụng' chỉ bắp thịt ở cẳng chân.