Kỹ Năng Lắng Nghe Là Một Quá Trình Chủ Động Tiếp Nhận Thông Tin, Người Nghe Chủ Ý Mong Muốn Được Tập Trung Lắng Nghe Để Lĩnh Hội Thông Tin Và Có Thể Hiểu Được Điều Người Nói Mong Muốn Truyền Đạt. Kỹ Năng Lắng Nghe Không Chỉ Dừng Ở Việc Nghe Thụ Động Mà Còn Cần Phải Thể Hiện Những Đồng Cảm, Tán Thành Hoặc Ủng Hộ, Thậm Chí Là Có Thể Đưa Thêm Lời Khuyên Cho Họ.
Có Rất Nhiều Hiệu Quả Tích Cực Của Kỹ Năng Lắng Nghe Hiệu Quả. Trong Công Việc: Kỹ Năng Lắng Nghe Tích Cực Giúp Bạn Học Hỏi Được Nhiều Kinh Nghiệm Làm Việc Của Đồng Nghiệp, Nhân Viên Bên Dưới Và Cả Sếp Của Bạn. Bên Cạnh Đó, Sự Lắng Nghe Chính Là Chìa Khóa Để Kết Nối Giữa Các Nhân Viên Trong Một Tổ Chức Hơn. Mọi Người Biết Lắng Nghe Và Thấu Hiểu Cho Nhau Sẽ Góp Phần Dễ Đưa Ra Các Giải Pháp Thích Đáng Để Tránh Các Xung Đột Không Đáng Có. Còn Trong Cuộc Sống, Kỹ Năng Lắng Nghe Đem Đến Các Mối Quan Hệ Tốt Đẹp. Thông Qua Việc Vận Dụng Kỹ Năng Lắng Nghe Vào Các Mối Quan Hệ Như Bạn Bè, Gia Đình Chúng Ta Có Thể Hiểu Nhau Hơn, Gắn Bó Hơn Và Giúp Đỡ Bằng Những Lời Động Viên Kịp Thời.
Dưới Đây Là Một Vài Các Quy Tắc Bạn Nên Tuân Thủ Để Có Thể Làm Chủ Được Kỹ Năng Nghe Của Bản Thân:
1. Tập Trung Vào Nghệ Thuật Giao Tiếp Và Lắng Nghe Một Cách Chủ Động.
Tập Trung Vào Cuộc Trò Chuyện Là Yếu Tố Hàng Đầu Góp Phần Thành Công Trong Kỹ Năng Lắng Nghe Hiệu Quả. Chỉ Khi Bạn Tập Trung Vào Cuộc Nói Chuyện Giữa Hai Người, Bạn Mới Có Thể Hiểu Một Cách Rõ Ràng Những Gì Người Đối Diện Muốn Nói Và Đưa Ra Lời Khuyên Đúng Lúc. Bên Cạnh Đó Đôi Khi Bạn Nên Chủ Động Hỏi Chuyện Để Gợi Ý Đối Phương Đề Cập Tới Vấn Đề Đó.
2. Tuyệt Đối Không Được Ngắt Lời.
Thực Ra Trong Trò Chuyện Giữa Hai Người Hoặc Cuộc Nói Chuyện Giữa Nhiều Người Thì Việc Ngắt Lời Người Đang Nói Được Coi Là Sự Bất Lịch Sự, Thậm Chí Là Rất Vô Duyên. Do Đó Với Kỹ Năng Lắng Nghe Tích Cực Bạn Hạn Chế Mắc Phải Điều Này Nhé.
3. Thấu Hiểu Khi Lắng Nghe.
Các Bạn Nghĩ Rằng Khả Năng Thấu Hiểu Và Đồng Cảm Là Một Việc Khó Khăn. Thế Nhưng Hãy Cố Gắng Thể Hiện Điều Này Bằng Các Điệu Bộ Đơn Giản Như Việc Hiểu Được Mong Muốn Và Các Ngôn Ngữ Không Lời Của Đối Phương. Chẳng Hạn Như Có Một Chuyện Buồn Mà Họ Không Muốn Nghĩ Đến Cảm Giác Đó, Bạn Không Nên Cố Hỏi Họ Mà Thay Vào Đó Hãy Chọn Một Chủ Đề Để Cả Hai Cảm Thấy Vui Vẻ Hơn.
4. Không Phán Xét Hay Áp Đặt Đối Phương.
Người ta Bảo Đầu Óc Trẻ Thơ Như Một Tờ Giấy Trắng Vậy. Và Hãy Để Đầu Óc Của Mình Thật Trẻ Thơ Trong Khi Lắng Nghe Mọi Người. Điều Đó Có Nghĩa Là Hãy Bắt Đầu Kỹ Năng Lắng Nghe Trong Giao Tiếp Chuyên Nghiệp Bằng Việc Tập Trung Lắng Nghe Họ. Đôi Khi Chỉ Một Cái Nhướn Mày Hay Một Câu Phản Đối Cũng Góp Phần Khiến Cuộc Trò Chuyện Bị Dừng Lại.
5. Sử Dụng Kỹ Năng Đặt Câu Hỏi Đúng Cách.
Người Thông Minh Là Người Biết Cách Đặt Câu Hỏi Và Đặt Câu Hỏi Đúng Lúc. Đây Là Yếu Tố Quan Trọng Trong Kỹ Năng Lắng Nghe Trong Giao Tiếp Thành Công. Một Số Câu Hỏi Bạn Có Bắt Đầu Bằng “Thật Vậy Cơ…”, “Tớ Thật Không Thể Tin Được Mọi Chuyện Lại…” Hay “Trời Ạ!”
6. Sử Dụng Ngôn Ngữ Cơ Thể.
Đôi Khi Kỹ Năng Lắng Nghe Thành Công Không Chỉ Dừng Lại Ở Việc Bạn Chú Tâm Lắng Nghe Hay Thấu Hiểu Mà Đối Phương Mong Muốn Nhận Được Một Số Cử Chỉ Từ Bạn. Chẳng Hạn, Khi Người Bạn Thân Của Bạn Kể Về Một Câu Chuyện Buồn Và Bạn Ý Khóc Rất Thảm Thương, Lúc Ý Tốt Nhất Là Bạn Hãy Vỗ Lưng Hay Có Những Cử Chỉ Thông Cảm Và Thấu Hiểu.
7. Thể Hiện Ý Kiến Cá Nhân Và Diễn Giải Nó Đúng Cách.
Một Chìa Khóa Vàng Để Thể Hiện Bạn Là Một Người Lắng Nghe Chân Thành Đó Là Đưa Ra Các Quan Điểm Cá Nhân. Tiếp Theo, Bạn Diễn Đạt Chúng Thật Rõ Ràng Để Đối Phương Có Thể Hiểu Được Và Nhận Ra Tầm Quan Trọng Của Việc Thực Hiện Điều Đó. Kỹ Năng Giao Tiếp Là Cuộc Trò Chuyện Và Thấu Hiểu Giữa Hai Bên, Nếu Chỉ Có Một Bên Chỉ Nói Và Một Bên Chỉ Nghe Thì Điều Đó Sẽ Không Hiệu Quả.
Cuối Cùng, Xin Phép Mách Nhỏ Bạn Cách Rèn Luyện Kỹ Năng Lắng Nghe Hiệu Quả:
1. Tập Trung Lắng Nghe.
Như Đã Nói Ở Trên, Tập Trung Trong Lắng Nghe Là Một Trong Những Chìa Khóa Vàng Giúp Bạn Vận Dụng Hiệu Quả Kỹ Năng Lắng Nghe Chuyên Nghiệp Trong Kỹ Năng Giao Tiếp. Để Giúp Người Nói Hiểu Được Bạn Đang Chú Ý Trong Câu Chuyện Của Họ Như Nào, Bạn Có Thể Thể Hiện Với Các Cử Chỉ Như Gật Đầu Tán Thành, Ánh Mắt Thấu Hiểu.
2. Khuyến Khích Người Nói.
Hãy Thể Hiện Thái Độ Của Bạn Về Việc Tán Thành Câu Chuyện Của Họ Và Khuyến Khích Họ Tiếp Tục Với Các Câu Như “Tiếp Theo Mọi Chuyện Xảy Ra Như Nào?” Hay “Vậy Rốt Cuộc… Có Làm Sao Không…”. Việc Khuyến Khích Người Nói Tiếp Tục Thể Hiện Câu Chuyện Theo Chiều Hướng Bạn Muốn Nghe Sẽ Khiến Mối Quan Hệ Của Hai Người Trở Nên Tốt Đẹp Hơn.
3. Phản Hồi Người Nói.
Trong Các Bài Giảng Kỹ Năng Lắng Nghe, Giảng Viên Thường Khuyến Khích Các Bạn Tích Cực Phản Hồi Người Nói Bằng Việc Đặt Các Câu Hỏi Cho Họ. Các Bạn Có Thể Dành Các Lời Khen Ngợi Cho Câu Chuyện Đối Phương Chia Sẻ Như Câu Chuyện Thật Tuyệt Nhưng Giá Mà Mọi Thứ Đã Diễn Ra Khác Một Chút Thì Mọi Chuyện Đã Khác… Điều Này Thể Hiện Sự Quan Tâm Của Bạn Dành Cho Câu Chuyện Và Những Gì Đối Phương Đã Nói. Bên Cạnh Đó Việc Đặt Các Câu Hỏi Là Cách Để Bạn Khai Thác Thêm Các Thông Tin Bạn Mong Muốn Được Hiểu Sâu Hơn. Hãy Nhớ Những Điều Này Để Kỹ Năng Lắng Nghe Đạt Được Hiệu Quả Cao Nhất.
Những Mẹo Lắng Nghe Giúp Ích Cho Cuộc Sống Của Bạn
- Trước Một Kỹ Năng Giao Tiếp Diễn Ra, Việc Để Điện Thoại Ở Chế
Độ Im Lặng Hoặc Thậm Chí Là Tắt Nguồn Sẽ Giúp Cuộc Trò Chuyện Của Bạn Tập Trung
Hơn. Từ Đó Kỹ Năng Lắng Nghe Được Phát Huy Tốt Nhất.
- Trong Kỹ Năng Giao Tiếp, Hạn Chế Ngắt Lời Người Đang
Nói, Bạn Muốn Nói Gì Hãy Kiên Nhẫn Chờ Họ Nói Hết Ý Rồi Khéo Léo Đưa Ra Quan Điểm
Của Mình.
- Kỹ Năng Lắng Nghe Hiệu Quả Trong Các Buổi Hội Thảo, Bài Giảng
Là Việc Lắng Nghe Và Ghi Chép Các Ý Chính Để Khiến Bạn Nhớ Lâu Hơn.
- Chuẩn Bị Trước Cho Một Buổi Gặp Mặt Quan Trọng Bằng Cách Tìm Hiểu Về Đối Phương, Chủ Đề Cuộc Trò Chuyện Và Nếu Cần Hãy Ghi Các Ý Chính Vào Sổ Tay Của Bạn.
Nguồn: 123job