Chúng ta đang sống trong một thế giới phẳng và khoảng cách giữa con người đang dần trở nên gần hơn bao giờ hết. Trong thời đại cách mạng 4.0, internet dần đóng vai trò quan trọng với cuộc sống con người. Chính vì điều này mà nhiều người cũng gặp phải vấn đề là không có kỹ năng giao tiếp trực diện với người khác trong đời sống hằng ngày.
Có lẽ bạn chưa biết, 70% các mối quan hệ ảnh hưởng đến sự thành công của một con người. Và tự tin trong giao tiếp chính là “chìa khóa” giúp con người xích lại gần nhau hơn.
Khả năng giao tiếp là gì?
Giao tiếp đơn giản là hành động truyền tải thông điệp từ người này đến người khác. Có 2 hình thức giao tiếp là giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ. Trong đó, hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ có thể sử dụng chữ viết, dấu hiệu, ngôn ngữ cơ thể, ánh mắt, hay thậm chí là ngôn từ trong câu. Mặt khác, giao tiếp ngôn ngữ là sử dụng ngôn ngữ một cách có ý thức để diễn đạt suy nghĩ ra bên ngoài.
Thiếu tự tin trong giao tiếp có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:
-
Trải Nghiệm Tiêu Cực Trong Quá Khứ: Những trải nghiệm không hay về giao tiếp trong quá khứ, như bị đánh giá không tốt khi giao tiếp, bị bắt nạt hoặc từ chối có thể khiến một người trở nên nhút nhát và thiếu tự tin trong giao tiếp.-
Thiếu Kỹ Năng Giao Tiếp:Thiếu kỹ năng giao tiếp hiệu quả cũng có thể khiến một người thiếu tự tin khi giao tiếp. Không biết cách giao tiếp một cách rõ ràng, không thể lắng nghe hoặc không biết cách truyền đạt ý tưởng của mình có thể làm cho một người cảm thấy bối rối và không tự tin khi giao tiếp.-
Áp Lực Từ Xã Hội:
Áp lực từ xã hội có thể cảm thấy nặng nề và đôi khi có thể làm cho một người cảm thấy bị cô lập hoặc bị đánh giá không đúng. Việc phải thể hiện bản thân hoặc phải nói trước đám đông có thể làm cho một người cảm thấy bối rối và không tự tin khi giao tiếp.- Rối Loạn Tâm Lý: Các Rối Loạn Tâm Lý Như Rối Loạn Lo Âu Xã Hội Hoặc Rối Loạn Tâm Lý Xã Hội Cũng Có Thể Làm Cho Một Người Cảm Thấy Không Tự Tin Khi Giao Tiếp Với Người Khác.
Trong Bài Viết Dưới Đây, TopTip Sẽ Gửi Đến Bạn Một Số Kỹ Năng Giao Tiếp Để Bạn Tự Tin Hơn Trong Các Mối Quan Hệ Của Mình Nhé!
1. Trò Chuyện Chậm Rãi
Nói Nhanh Dễ Dẫn Đến Tình Trạng Nói Lắp, Ngọng Và Nói Sai Do Bạn Không Có Đủ Thời Gian Suy Nghĩ Về Lời Nói Của Mình. Ngoài Ra, Nói Nhanh Khiến Người Nghe Có Thể Không Hiểu Hết Ý Của Bạn, Đánh Giá Bạn Là Người Thiếu Tự Tin Và Bạn Khó Có Thể Tạo Được Thiện Cảm Và Sự Tin Tưởng Từ Họ. Đó Là Điều Bạn Nên Tránh Để Rèn Luyện Kỹ Năng Tự Tin Trong Giao Tiếp.
Để Lời Nói Của Bạn Trở Nên Có Trọng Lượng Và Có Sức Thuyết Phục Hơn, Hãy Truyền Tải Thông Tin Một Cách Chậm Rãi, Rõ Ràng, Giúp Cho Người Nghe Dễ Nắm Bắt Thông Tin, Tin Tưởng Vào Câu Chuyện Bạn Đang Nói Đến, Và Tin Tưởng Tuyệt Đối Vào Bạn.
2. Giọng Trầm Hơn
Nếu Chú Ý Kỹ, Bạn Sẽ Thấy Giọng Trong Các Bài Phát Biểu, Các Buổi Phỏng Vấn, Giọng Của Chính Trị Gia Và Phát Thanh Viên Thường Trầm, Vì Giọng Nói Trầm Thường Tạo Được Sự Tin Tưởng Cao Hơn So Với Giọng Nói Có Tông Cao.
Để Tăng Khả Năng Thu Hút Người Nghe, Hãy Cố Gắng Luyện Nói Với Giọng Trầm Sẽ Giúp Bạn Tự Tin Hơn Trong Giao Tiếp. Tuy Nhiên, Bạn Cũng Không Nên Quá Ép Buộc Mình Một Cách Cứng Nhắc Khiến Cho Giọng Nói Trở Nên Mất Tự Nhiên.
3. Ngắt Nghỉ Hợp Lý Khi Nói
Bên Cạnh Việc Nói Chậm, Rõ Ràng, Thì Việc Ngắt Giọng Đúng Lúc, Phù Hợp Sẽ Giúp Người Nghe Chú Ý Đến Những Điểm Quan Trọng Trong Giao Tiếp. Các Diễn Giả Hoặc Các Nhà Thuyết Trình Giỏi Thường Thực Hiện Điều Này Nhằm Làm Tăng Sự Chú Ý của Người Nghe, Giúp Người Nghe Có Thời Gian Tiếp Nhận Và Hình Dung Ra Vấn Đề Trong Các Buổi Hội Thảo, Giao Tiếp. Hơn Nữa, Việc Ngắt Nghỉ Đúng Lúc Giúp Bạn Có Thêm Thời Gian Suy Nghĩ Về Những Điều Sẽ Nói, Đồng Thời Phát Triển Nội Dung tiếp Theo Của Cuộc Đối Thoại Khiến Bạn Tăng Sự Tự Tin Khi Giao Tiếp.
4. Kiểm Soát Phong Thái Và Ngôn Ngữ Cơ Thể
Phong Thái Và Cử Chỉ Của Cơ Thể Ảnh Hưởng Không Nhỏ Đến Sự Thành Công Của Cuộc Hội Thoại. Giữ Thẳng Lưng, Mắt Nhìn Thẳng, Nói To, Rõ Ràng Là Những Điều Không Thể Thiếu Của Những Người Tự Tin Và Có Bản Lĩnh. Hãy Bắt Đầu Cuộc Hội Thoại Bằng Một Ánh Mắt Thân Thiện, Nụ Cười Nhẹ Nhàng, Cái Bắt Tay Ấm Áp Khiến Khoảng Cách Giữa Bạn Và Người Đối Diện Được Thu Hẹp Lại.
Ngoài Ra, Hãy Sử Dụng Ngôn Ngữ Cơ Thể Đó Là Bàn Tay. Đôi Bàn Tay Là Vũ Khí Lợi Hại Làm Tăng Sức Mạnh Cho Lời Nói, Giúp Lời Nói Của Bạn Thêm Sinh Động Hơn Trong Mọi Cuộc Đối Thoại, Đồng Thời Thể Hiện Thái Độ Và Cảm Xúc Của Bạn. Sử Dụng Đôi Bàn Tay Một Cách Linh Hoạt Sẽ Giúp Bạn Tự Tin Và Quyền Lực Hơn. Do Đó, Hãy Kiểm Soát Đôi Bàn Tay Và Sử Dụng Vào Để Nhấn Mạnh Vấn Đề Quan Trọng Nhất Sẽ Giúp Bạn Tự Tin Hơn Trong Giao Tiếp.
5. Luyện Tập Mỗi Ngày
Ông Cha Ta Có Câu “Học Đi Đôi Với Hành”, Đây Là Bí Quyết Giúp Bạn Biến Mọi Thứ Trở Nên Hoàn Hảo. Để Tăng Sự Tự Tin Trong Giao Tiếp Và Nâng Cao Khả Năng Xử Lý Tình Huống Của Mình, Bạn Nên Luyện Tập Ở Bất Cứ Nơi Đâu Và Vào Bất Kỳ Lúc Nào. Các Cuộc Nói Chuyện Với Bạn Bè, Người Thân Trong Gia Đình, Đồng Nghiệp, Hàng Xóm Xung Quanh Sẽ Giúp Bạn Cải Thiện Được Vốn Từ Của Mình, Đồng Thời Giúp Bạn Tự Tin Hơn. Ngoài Ra, Bạn Cũng Có Thể Tự Rèn Luyện Trước Gương, Trò Chuyện Qua Internet Hoặc Tìm Kiếm Cơ Hội Để Giao Tiếp Với Người Lạ. Đừng Bao Giờ Buồn Hay Chán Nản Nếu Các Cách Thể Hiện Của Bạn Không Hoàn Hảo Như Bạn Mong Muốn, Bởi Nếu Bạn Thật Sự Muốn Cải Thiện, Tùy Thuộc Vào Thời Gian Và Sự Nỗ Lực Của Bản Thân, Bạn Sẽ Khắc Phục Được Tất Cả Những Điều Đó.
6. Tập Trung Vào Mục Đích Giao Tiếp
Giao Tiếp Là Sự Tương Tác Giữa Các Đối Tượng Khác Nhau Nhằm Hướng Tới Một Mục Đích Cụ Thể. Do Đó, Hãy Xác Định Và Tập Trung Vào Mục Đích Khi Giao Tiếp Với Người Đối Diện Và Giao Lưu Với Đám Đông Để Tránh Trường Hợp Vòng Vo, Lan Man. Việc Không Tập Trung Vào Mục Đích Có Thể Khiến Người Đối Diện Đánh Giá Bạn Thiếu Tự Tin Thể Hiện Qua Cách Bạn Lo Lắng, Bối Rối, Bị Động Bởi Những Thông Tin Không Được Chuẩn Bị Trước.
Qua Bài Viết Này, Hy Vọng Có Thể Giúp Bạn Tự Tin Hơn Trong Giao Tiếp Hằng Ngày Của Mình. Trong Cuộc Sống Hằng Ngày Việc Giao Tiếp Với Nhau Là Một Yếu Tố Rất Cần Thiết Nó Giúp Bạn Thành Công Cũng Như Mở Rộng Mối Quan Hệ của Mình Đi Xa Hơn Trong Nữa Tương Lai.
Hy vọng mọi người sẽ đạt được thành công!